images/upload/BannerWebKhoaDuoc-02.png
CÁC MỤC CHÍNH
TIN NỘI BỘ
TRA BÀI VIẾT
<Tháng Tư 2024>
HaiBaNămSáuBảyCN
25262728293031
1234567
891011121314
15161718192021
22232425262728
293012345
LIÊN KẾT
THỐNG KÊ
Lượt truy cập : 101.555.731
VI KÝ SINH
Nghiên cứu Khoa học - Công nghệ - Cập nhật : 07/12/2020

Là một Bộ môn mạnh về nghiên cứu khoa học công nghệ với đội ngũ cán bộ nghiên cứu nhiều kinh nghiệm và năng động. Hiện nay bộ môn đang thực hiện nhiều đề tài các cấp và dự án hợp tác nghiên cứu quốc tế.

 

Các hướng nghiên cứu chính:

Probiotic, thực phẩm chức năng cho người và trong chăn nuôi, thủy sản.

Ứng dụng công nghệ gen trong sản xuất protein tái tổ hợp, chẩn đoán phân tử,

Ứng dụng công nghệ enzym trong sản xuất thuốc và nguyên liệu làm thuốc

Sản xuất các chế phẩm có nguồn gốc vi sinh vật như màng sinh học trị bỏng, enzym, protein,…

Sàng lọc chất có tác động sinh học như chất kháng khuẩn và kháng nấm mới, chất chống oxi hóa,…

Kiểm nghiệm bằng phương pháp sinh học, thử nghiệm hoạt tính sinh học

 

Dịch vụ khoa học gồm:

Thử nghiệm hoạt tính sinh học của chất tổng hợp hay chiết xuất từ thiên nhiên.

Định danh và định týp vi sinh vật, dược liệu bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Kiểm định các chế phẩm sinh học.

 

Các đề tài, dự án nghiên cứu đã và đang thực hiện:

Dự án hợp tác nghiên cứu quốc tế:

Colorspore-New Sources of Natural, Gastric Stable, Food Additives, Colourants and Novel Functional Foods. FP7-KBBE-2007-207948, thuộc Chương trình khung thứ 7 của Cộng đồng Châu Âu.

Đề tài nhánh cấp Nhà nước

Nghiên cứu sản xuất chế phẩm bột đông khô của vi khuẩn lactic làm men tiêu hóa.

Đề tài cấp Bộ

Nghiên cứu phối hợp Bifidobacterium bifidum và Lactobacillus acidophilus để sản xuất chế phẩm trị loạn khuẩn đường ruột.

Nghiên cứu chế tạo màng cellulose bằng phương pháp nuôi cấy Acetobacter xylinum.

Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic dùng cho trị liệu bệnh đường ruột.

Đề tài cấp Thành phố

Nghiên cứu xây dựng qui trình lên men thu nattokinase tái tổ hợp trong Bacillus subtilis và ứng dụng làm thực phẩm chức năng hỗ trợ ngăn ngừa sự hình thành huyết khối.

Nghiên cứu sinh khả dụng và tính an toàn của một số chủng vi khuẩn Bacillus sinh chất COXH đê ứng dụng làm thực phẩm chức năng

Nghiên cứu một số cây thuốc kháng nấm gây bệnh ở da và niêm mạc.

Xây dựng quy trình tạo beta-cyclodextrin bằng phương pháp enzyme.

Khảo sát mức độ nhiễm nấm mốc trong phòng làm việc và tính kháng nấm mốc độc của một số tinh dầu.

Áp dụng phương pháp phân tích DNA để xác định nguồn gốc của các dược liệu và sản phẩm thuốc từ sâm, sâm bố chính và nghệ.

Nghiên cứu phối hợp chitinase với thuốc kháng nấm để tạo chế phẩm điều trị bệnh nhiễm vi nấm da và niêm mạc.

Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm dựa trên kỹ thuật LCR để phát hiện Chlamydia trachomatis.

Nghiên cứu biểu hiện interferon-alpha gà trên bề mặt vi khuẩn Bacillus subtilis.

Nghiên cứu sử dụng bào tử B. subtilis làm chế phẩm phòng và điều trị nhiễm khuẩn đường TMH.

Đề tài của Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ quốc gia (Nafosted):

Sàng lọc chủng vi sinh vật sản xuất các chất chống oxi hóa có tiềm năng ứng dụng trong ngành dược.

Đề tài Vườn ươm - Thành Đoàn TP.HCM:

Chiết tách và tinh chế Ubiquinone Q10 từ vi khuẩn quang dưỡng tía không lưu huỳnh Rhodopseudomonas spp.

Nghiên cứu sản xuất sinh khối Monascus giàu monacolin K ứng dụng trong thực phẩm chức năng và dược phẩm.

Chuyển giao công nghệ:

Qui trình công nghệ lên men một số chủng vi khuẩn làm probiotic. Công ty Vemedim, Cần Thơ.


Công trình công bố:

Trần Cát Đông:

  1. Vũ Thanh Thảo, Lê Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Ngọc Phương, Lê Văn Thanh, Nguyễn Văn Thanh và Trần Cát Đông (2016). Tác dụng bảo vệ chống stress oxy hóa và ổn định đường huyết của bào tử Bacillus sp. trên mô hình đái tháo đường typ 2 ở chuột. Tạp chí Dược học. 56(483): p. 10-15.
  2. Vũ Thanh Thảo, Nguyễn Bảo Anh Trúc và Trần Cát Đông (2015). Nghiên cứu đặc tính probiotic của một số chủng Bacillus sinh chất chống oxi hóa. Y Học TP.HCM. 19(3): p. 289-295.
  3. Vũ Thanh Thảo, Nguyễn Thị Thu Hòa, Nguyễn Thị Linh Giang và Trần Cát Đông (2015). Thử nghiệm sinh khả dụng của một số chủng Bacillus sinh chất chống oxi hóa. Y Học TP.HCM. 19(3): p. 283-288.
  4. Trần Hữu Tâm và Trần Cát Đông (2014). Nghiên cứu tính an toàn và sinh khả dụng của hai chủng vi khuẩn sinh carotenoid. Tạp chí Dược học. 457(5): p. 30-36.
  5. Trần Hữu Tâm, Nguyễn Thị Linh Giang và Trần Cát Đông (2014). Khả năng điều trị tiêu chảy liên quan đến kháng sinh trên mô hình chuột của bào tử của trực khuẩn sinh carotenoid phân lập tại Việt Nam. Y Học Thực Hành. 916(5): p. 28-31.
  6. Trần Hữu Tâm, Trần Thị Thanh Thảo và Trần Cát Đông (2014). Nghiên cứu bổ sung Bacillus sinh carotenoid vào sữa chua. Y Học TP.HCM. 18(2): p. 267-271.
  7. Nguyễn Minh Thái, Chu Thị Ngọc Hà, Vũ Thanh Thảo và Trần Cát Đông (2014). Nghiên cứu cải thiện môi trường lên men thu acid kojic. Y Học TP.HCM. 18(1): p. 379-384.
  8. Nguyễn Thị Linh Giang, Trần Cát Đông và Trần Thành Đạo (2014). Nghiên cứu khả năng ức chế enzym gyrase của một số dẫn xuất flavonoid. Y Học TP.HCM. 18(1): p. 385-389.
  9. Vương Văn Sơn, Vũ Thanh Thảo, Trần Hồng Ngân, Trần Thành Đạo và Trần Cát Đông (2014). Nghiên cứu tạo β-cyclodextrin từ dịch xử lý tinh bột với CGTase cố định. Y Học TP.HCM. 18(2): p. 289-294.
  10. Võ Xuân Hoài, Phan Thanh Dũng và Trần Cát Đông (2014). Xây dựng quy trình định lượng carotenoid trong một số chế phẩm đang lưu hành trên thị trường. Y Học TP.HCM. 18(2): p. 182-187.
  11. Nguyễn Minh Thái, Vương Văn Sơn, Dương Nhật Linh và Trần Cát Đông. Khảo sát hoạt tính khử liên hợp muối mật và khả năng làm giảm cholesterol của một số chủng Lactobacillus. Y Học TP.HCM. 2012. 16(1): p. 254-258.
  12. Nguyễn Thị Thúy Anh, Trần Cát Đông và Nguyễn Đinh Nga. Khảo sát mức độ nhạy cảm của Candida spp. với fluconazole. Y Học TP.HCM. 2012. 16(1): p. 83-85.
  13. Tran Thanh-Dao, Nguyen Thi-Thao-Nhu, Do Tuong-Ha, Huynh Thi-Ngoc-Phuong, Tran Cat-Dong và Thai Khac-Minh. Synthesis and Antibacterial Activity of Some Heterocyclic Chalcone Analogues Alone and in Combination with Antibiotics. Molecules. 2012. 17(6): p. 6684-6696.
  14. Khaneja, Reena, Laura Perez-Fons, Saad Fakhry, Loredana Baccigalupi, Sabine Steiger, Ellen To, Gerhard Sandmann, Tran Cat Dong, Ezio Ricca, Paul D. Fraser và Simon M. Cutting (2009). Carotenoids found in Bacillus. J Appl Microbiol. 108(6): p.1889-902.
  15. Tran Cat Dong, Pham Hung Van và Simon M. Cutting (2009). Bacillus Probiotics. NUTRA Foods. 8(2): p. 7-14.
  16. Tran Thanh-Dao, Do Tuong-Ha, Tran Ngoc-Chau, Ngo Trieu-Du, Huynh Thi-Ngoc-Phuong, Tran Cat-Dong và Thai Khac-Minh (2012). Synthesis and anti Methicillin resistant Staphylococcus aureus activity of substituted chalcones alone and in combination with non-beta-lactam antibiotics. Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters. 22(14): p.4555-60.
  17. Vũ Thanh Thảo, Huỳnh Bái Nhi và Trần Cát Đông. Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy chìm để thu sinh khối Monascus purpureus giàu monacolin K theo phương pháp đáp ứng bề mặt. Y Học TP.HCM. 2012. 16(1): p. 265-271.
  18. Vương Văn Sơn, Vũ Thanh Thảo, Trần Hồng Ngân và Trần Cát Đông. Cố định cyclomaltodextrin glucanotransferase lên alginat để sản xuất beta-cyclodextrin. Y Học TP.HCM. 2012. 16(1): p. 172-177.
  19. Bùi Minh Giao Long, Mạnh Trường Lâm, Vũ Thanh Thảo và Trần Cát Đông. Khảo sát các đột biến trên gen MecA và MecI ở một số chủng Staphylococcus aureus đề kháng methicillin. Y Học TP.HCM. 2011. 15: p. 170-174.
  20. Bùi Minh Giao Long, Lý Trọng Minh và Trần Cát Đông. Khảo sát sự đề kháng kháng sinh của một số chủng Staphylococci phân lập từ môi trường bệnh viện. Y Học TP.HCM. 2011. 15(1): p. 164-169.
  21. Đinh Thị Liên, Vũ Thanh Thảo, Trần Cát Đông và Trần Thành Đạo. Khảo sát tác động kháng Staphylococcus aureus của phối hợp berberin và kháng sinh beta lactam. Y Học TP.HCM. 2011. 15: p. 437-442.
  22. Dương Nhật Linh, Nguyễn Văn Minh, Đan Duy Pháp, Vũ Thanh Thảo và Trần Cát Đông. Phân lập và sàng lọc một số vi khuẩn lactic có tiềm năng làm probiotic. Y Học TP.HCM. 2011. 15: p. 182-188.
  23. Lê Minh Trí, Trần Hữu Tâm, Trần Thị Thanh Thảo và Trần Cát Đông. Khảo sát môi trường nuôi cấy Bacillus sinh carotenoid từ các nguồn nguyên liệu rẻ tiền. Y Học TP.HCM. 2011. 15: p. 189-194.
  24. Lê Văn Thanh, Vũ Thanh Thảo và Trần Cát Đông. Thử nghiệm độc tính cấp và bán cấp của 1 số chủng Bacillus sinh carotenoid trên chuột nhắt trắng. Tạp chí Dược học. 2011(427): p. 48-52.
  25. Trần Hồng Thoại Nga, Nguyễn Thị Cẩm Vi, Trần Cát Đông và Trần Thành Đạo. Khảo sát tác động kháng Salmonella và Shingela của một số phối hợp chalcon dị vòng và kháng sinh. Y Học TP.HCM. 2011. 15: p. 431-436.
  26. Trần Thị Thanh Thảo, Bùi Minh Giao Long, Nguyễn Ngọc Tuyền và Trần Cát Đông. Xác định các độc tố và các gen độc tính trên một số số chủng bacillus sp. sinh sắc tố. Y Học TP.HCM. 2011. 15: p. 175-181.
  27. Trương Ngọc Lan, Nguyễn Thanh Thuận, Vũ Thanh Thảo, Nguyễn Văn Thanh và Trần Cát Đông. Ứng dụng kĩ thuật RT-PCR để xác định giới hạn vi sinh vật trong dược phẩm. Y Học TP.HCM. 2011. 15: p. 202-210.
  28. Vũ Thanh Thảo, Huỳnh Bái Nhi, Cao Thị Hồng Gấm và Trần Cát Đông. Khảo sát điều kiện nuôi cấy vi nấm Monascus purpureus để thu sinh khối giàu monacolin K. Y Học TP.HCM. 2011. 15: p. 195-201.
  29. Vũ Thanh Thảo, Trần Hữu Tâm, Trần Thành Đạo và Trần Cát Đông. Khảo sát sự tạo carotenoid theo thời gian ở pha sinh dưỡng của một số chủng bacillus. Y Học TP.HCM. 2011. 15: p. 211-217.
  30. Bùi Minh Giao Long, Vũ Thanh Thảo và Trần Cát Đông. Sàng lọc chủng vi khuẩn sinh carotenoid từ biển và các hô tôm ở Việt Nam. Y Học TP.HCM. 2010. 14(1): p. 1-5.
  31. Bui Minh Giao Long, Nguyen Ngoc Tuyen, Simon M. Cutting và Tran Cat Dong. Detection on toxin and toxic genes from pigmented strains of Bacillus sp., Fourth European Spores Conference. 2010: Cortona.
  32. Huỳnh Bái Nhi, Vũ Thanh Thảo, Lê Minh Trí và Trần Cát Đông. Hoạt tính chống oxi hóa của dịch chiết methanol từ môi trường nuôi cấy Monascus sp. Y Học TP.HCM. 2010. 14(1): p. 134-139.
  33. Le Minh Tri, Nguyen Thi Thuy Hong, Tran Thi Thanh Thao, Simon M. Cutting và Tran Cat Dong. Alternative media for carotenogenic Bacillus from cheap materials, Fourth European Spores Conference. 2010: Cortona.
  34. Nguyễn Đinh Nga, Đinh Minh Hiệp, Trần Cát Đông và Nguyễn Văn Thanh. Đánh giá tác động in vivo trên nấm Trichophyton mentagrophytes và Candida albicans của chế phẩm chitinase từ lá cây khoai lang (Ipomoea batatas L.) và từ vi nấm Trichoderma longibrachiatum. Y Học TP.HCM. 2010. 14(1): p. 497-502.
  35. Nguyễn Thanh Thuận, Vũ Thanh Thảo, Nguyễn Văn Thanh và Trần Cát Đông. Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để xác định một số loài sâm thuộc chi Panax. Y Học TP.HCM. 2010. 14(1): p. 129-133.
  36. Trương Ngọc Tuyền, Trần Cát Đông và Trần Hữu Tâm. Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn xuất 4(3H)-quinazolin. Tạp chí Dược học. 2010. 50(406): p. 32-37.
  37. Vu Thanh Thao, Le Minh Tri, Vo Thi Loan, Tran Thanh Dao và Tran Cat Dong. Levels of carotenoid produced during vegatative phase of carotenogenic Bacillus species, Fourth European Spores Conference. 2010: Cortona.

Vũ Thanh Thảo:

  1. Vũ Thanh Thảo, Huỳnh Bái Nhi và Trần Cát Đông. Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy chìm để thu sinh khối Monascus purpureus giàu monacolin K theo phương pháp đáp ứng bề mặt. Y Học TP.HCM. 2012. 16(1): p. 265-271.
  2. Bùi Minh Giao Long, Mạnh Trường Lâm, Vũ Thanh Thảo và Trần Cát Đông. Khảo sát các đột biến trên gen MecA và MecI ở một số chủng Staphylococcus aureus đề kháng methicillin. Y Học TP.HCM. 2011. 15: p. 170-174.
  3. Đinh Thị Liên, Vũ Thanh Thảo, Trần Cát Đông và Trần Thành Đạo. Khảo sát tác động kháng Staphylococcus aureus của phối hợp berberin và kháng sinh beta lactam. Y Học TP.HCM. 2011. 15: p. 437-442.
  4. Dương Nhật Linh, Nguyễn Văn Minh, Đan Duy Pháp, Vũ Thanh Thảo và Trần Cát Đông. Phân lập và sàng lọc một số vi khuẩn lactic có tiềm năng làm probiotic. Y Học TP.HCM. 2011. 15: p. 182-188.
  5. Lê Văn Thanh, Vũ Thanh Thảo và Trần Cát Đông. Thử nghiệm độc tính cấp và bán cấp của 1 số chủng Bacillus sinh carotenoid trên chuột nhắt trắng. Tạp chí Dược học. 2011(427): p. 48-52.
  6. Trương Ngọc Lan, Nguyễn Thanh Thuận, Vũ Thanh Thảo, Nguyễn Văn Thanh và Trần Cát Đông. Ứng dụng kĩ thuật RT-PCR để xác định giới hạn vi sinh vật trong dược phẩm. Y Học TP.HCM. 2011. 15: p. 202-210.
  7. Vũ Thanh Thảo, Huỳnh Bái Nhi, Cao Thị Hồng Gấm và Trần Cát Đông. Khảo sát điều kiện nuôi cấy vi nấm Monascus purpureus để thu sinh khối giàu monacolin K. Y Học TP.HCM. 2011. 15: p. 195-201.
  8. Vũ Thanh Thảo, Trần Hữu Tâm, Trần Thành Đạo và Trần Cát Đông. Khảo sát sự tạo carotenoid theo thời gian ở pha sinh dưỡng của một số chủng bacillus. Y Học TP.HCM. 2011. 15: p. 211-217.
  9. Bùi Minh Giao Long, Vũ Thanh Thảo và Trần Cát Đông. Sàng lọc chủng vi khuẩn sinh carotenoid từ biển và các hô tôm ở Việt Nam. Y Học TP.HCM. 2010. 14(1): p. 1-5.
  10. Huỳnh Bái Nhi, Vũ Thanh Thảo, Lê Minh Trí và Trần Cát Đông. Hoạt tính chống oxi hóa của dịch chiết methanol từ môi trường nuôi cấy Monascus sp. Y Học TP.HCM. 2010. 14(1): p. 134-139.
  11. Nguyễn Thanh Thuận, Vũ Thanh Thảo, Nguyễn Văn Thanh và Trần Cát Đông. Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử để xác định một số loài sâm thuộc chi Panax. Y Học TP.HCM. 2010. 14(1): p. 129-133.
  12. Vu Thanh Thao, Le Minh Tri, Vo Thi Loan, Tran Thanh Dao và Tran Cat Dong. Levels of carotenoid produced during vegatative phase of carotenogenic Bacillus speciesFourth European Spores Conference. 2010: Cortona.
  13. Huynh Bai Nhi, Vu Thanh Thao, Nguyen Ngoc Thanh Thuy và Tran Cat Dong. Antioxidant properties of methanolic axtracts from fermented cuture of monascus sp. Proceedings of the 6th  Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences. 2009. Hue College of Medicine and Pharmacy.
  14. Lâm Phương Liên, Bùi Minh Giao Long, Vũ Thanh Thảo và Trần Cát Đông. Sàng lọc một số chủng Bacillus có tiềm năng sử dụng làm probiotic trong chăn nuôi. Hội nghị CNSH Toàn quốc Khu vực phía Nam. 2009. TP.HCM: NXB KH&KT.

 Lê Thị Ngọc Huệ

  1. Phan Thị Thanh Thủy, Đỗ Thị Phương Xuân, Lê Thị Ngọc Huệ, Khảo sát hoạt tính của hỗn hợp tinh dầu kháng nấm độc có trong không khí, Tạp chí Y học, Chuyên đề Ký Sinh Trùng, 2012,Tập 16 (Số 1), trang 103-106
  2. Lê Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Thanh, Khảo sát hoạt tính kháng nấm mốc của phần tinh dầu bay hơi, Tạp chí Dược học, 2011,  Tập 2 (Số 418), năm thứ 51, trang 36-38 
  3. Lê Thị Ngọc Huệ,  Đỗ Thị Phương Xuân, Trần Thị Hạnh Tiên, 2011, Khảo sát mức độ nhiễm nấm mốc trong không khí ở phòng làm việc không dùng máy lạnh của trường học tại quận Bình Thạnh Tp. HCM, Tạp chí Y học HNKH kỹ thuật-ĐHYD Tp.HCM lần thứ 28-14/01/2011, Tập 15 (Số 1), 2011, trang 95-100
  4. Lê Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Thanh, Khảo sát mức độ nhiễm nấm mốc ở phòng làm việc có máy lạnh tại Tp. HCM, Tạp chí Dược học,2010, Tập 10 (Số 414), năm thứ 50, trang 45-48 
  5. Lê Thị Ngọc Huệ,  Phan Thị Hồng Ân, Khảo sát nấm mốc độc trong phòng máy lạnh và thử tác dụng của một số tinh dầu trên chúng, Tạp chí Y học, 2009,Tập 13 (Số 1), trang 143-149 
  6. Lê Thị Ngọc Huệ,  Nguyễn Đinh Nga, Ly trích và định danh Malassezia sp. từ vẩy da của một số người Việt Nam tình nguyện, Tạp chí Y học, 2007,Tập 11, phụ bản 2, trang 186-192 
  7. Lê Thị Ngọc Huệ, Trần Thị Tường Linh, Khảo sát định tính và định lượng aflatoxin B1trong chế phẩm trà thuốc, Tạp chí Y học, 2002,Tập 6, phụ bản 4 
  8. Lê Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Đinh Nga, Khảo sát tình hình nhiễm vi sinh vật của thuốc Đông y đang lưu hành tại Tp. Hồ Chí Minh, Hội nghị KHCN Dược, 1998,Trang 35-39 

Nguyễn Tú Anh

  1. Tu Anh Nguyen, Keishi Ishida, Holger Jenke-Kodama, Elke Dittmann, Cristian Gurgui, Thomas Hochmuth, Stefan Taudien, Matthias Platzer, Christian Hertweck & Joern Piel, Exploiting the mosaic structure of trans-acyltransferase polyketide synthases for natural product discovery and pathway dissectionNature Biotechnology, 2008. 26(2): p. 225-233
  2. Van der Sar, S. A., K. M. Fisch, C. Gurgui, T. A. Nguyen, J. Piel, and V. Webb. "Targeting secondary metabolite biosynthetic genes from the metagenome of the sponge Mycale sp." Planta Medica 74, no. 09(2008): PG45.
  3. Tu Anh, N, Thuy, N.T.T, Thanh, N.V Research on the combination of some probiotic microorganisms. Proceeding of The Fourth Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences 2005
  4. Nguyễn Tú AnhLê Thị Mỹ Linh, Nguyễn Văn Thanh, Khảo sát điều kiện nuôi cấy thích hợp cho vi khuẩn Lactobacillus caseiTạp chí Y học TP.HCM, Chuyên đề Dược, 2003. 7(4): p. 195-197
  5. Định lượng đồng thời narirutin, hesperidin và neoponicirin trong vỏ quýt bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao Đồng tác giả    Tạp chí y học Việt Nam. ISSN 1859-1868 - 2016
  6. Khảo sát môi trường đông khô Lactobacillus casei .  Đồng tác giả.    Tạp chí y dược lâm sàng 108. ISSN 1859-2872 - 2016
  7. Tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp ở người cao tuổi tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bạc Liêu. Đồng tác giả. Tạp chí y học Việt Nam. ISSN 1859-1868 - 2016
  8. Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng bột cao khô thống phong khang. Đồng tác giả. Tạp chí y dược học quân sự. ISSN 1859-0748 – 2016
  9. Phan Canh Trinh, Le Thi Thanh Thao, Nguyen Thi Ngoc Yen, Nguyen Tu Anh (2018). Antioxidant and antimicrobial activities on clinical urinary infectious strains of Asteraceae medicinal plants. The 1st International Conference on Microbiology and One Health (MOH), Ho Chi Minh City, Vietnam, 09/2018, P-26.

Nguyễn Vũ Giang Bắc

  1. Nguyễn Vũ Giang Bắc, Nguyễn Thu Gương, Nguyễn Đinh Nga, Khảo sát mức độ đáp ứng của một số chủng nấm da ly trích từ bệnh nhân với ketoconazol, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2012, 16(PB1), 90-92
  2. Nguyễn Vũ Giang Bắc, Nguyễn Đinh Nga, Ứng dụng một số mô hình khảo sát tác dụng của chất kháng nấm ex vivo trên Candida albicans, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2012, 16(PB1), 86-89
  3. Nguyễn Vũ Giang Bắc, Cao Thị Thanh Thủy, Nguyễn Đinh Nga, Antifungal activity of galangal extract in combination, Proceeding of Pharma Indochina VII, 2011
  4. Nguyễn Vũ Giang Bắc, Nguyễn Đinh Nga, Effect of essential oil from Ocimum gratissimum L. (Lamiaceace) on Candida albicans, Proceeding of Pharma Indochina VII, 2011
  5. Nguyễn Thị Thúy Anh, Nguyễn Vũ Giang Bắc, Nguyễn Đinh Nga, Khảo sát mức độ nhạy cảm của Candida spp. với fluconazol và ketoconazol, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2011, PL1, 450-454
  6. Nguyễn Vũ Giang Bắc, Lê Thị Thanh Thảo, Nguyễn Đinh Nga, Khảo sát kỹ thuật chiết phân đoạn cao lá “Trầu không” kháng vi sinh vật bằng phương pháp chiết pha rắn (SPE), Y học TP. Hồ Chí Minh, 2009, PB1, 138-142
  7. Nguyễn Vũ Giang Bắc, Nguyễn Thu Gương, Nguyễn Đinh Nga, Using the experimental tinea unguium model to evaluate the antifungal activity against trichophyton of some plant extracts, Proceeding of Pharma Indochina VI, 2009,771-775

 Lê Thị Thanh Thảo

  1. Nguyen Van Thanh, Le Thi Thanh Thao, Khảo sát khả năng truyền gen đề kháng kháng sinh của vi khuẩn lactic bằng con đường tiếp hợp - Tạp chí Y học, Tập 9, Số 1, năm 2005, trang 35-38
  2. Trương Phương, Vũ Thị Phương Vân, Lê  Thị Thanh Thảo, Nghiên cứu quá trình thion hoá tạo các dẫn chất thiosalicylanilid có tác dụng kháng nấm, kháng khuẩn – Tạp chí Dược học, Số 354, năm 2005, trang 8-12
  3. Truong Phuong, Tran Khanh Phuong, Le Thi Thanh Thao, Nghiên cứu quá trình thion hoá tạo các dẫn chất thiosalicylanilid có tác dụng kháng nấm, kháng khuẩn – Tạp chí Dược học, Số 354, năm 2005, trang 8-12
  4. Nguyen Van Thanh, Le Thi Thanh Thao, Le Trung Phuong, Mutating aspergillus niger to increase the ability to produce enzyme amylase – Proceeding Pharma Indochina IV, Nov-2005, HCM-Vietnam, p. 617-61.
  5. Truong Phuong, Nguyễn Bảo Trân, Lê  Thị Thanh Thảo, Tổng hợp và thử hoạt tính kháng nấm kháng khuẩn của một số dẫn chất 1,3-benzoxazin 2,4-dion – Tạp chí Dược học, Số 357, năm 2006, trang 14-17
  6. Nguyen Thi Nghi Trung, Le Thi Thanh Thao, Nguyen Van Thanh, The use of the molecular approaches for the identification of Lactobacillus acidophilus, Proceedings of the 5th Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences, 21-24 November 2007, Bangkok, Thailand
  7. Trương Phương, Trương Thúy Quỳnh, Lê  Thị Thanh Thảo, Tổng hợp và thử hoạt tính kháng nấm kháng khuẩn của một số dẫn chất benzoxazin từ các analin thế – Tạp chí Dược học, Số 386, 06/2008, trang 14-19
  8. Nguyen Vu Giang Bac, Nguyen Dinh Nga, Lê  Thị Thanh Thảo, Study of betle leaves' antimicrobial fractional extract procedure by the solid phase extraction (SPE), Medicin Journal TP. Ho Chi Minh, Vol.13-Supplement of No1-2009, p138-142.
  9. Trương Phương, Huỳnh Nguyễn Hoài Phương, Lê  Thị Thanh Thảo, Nguyễn Vũ Giang Bắc, Tổng hợp và thử hoạt tính kháng nấm kháng khuẩn của một số dẫn chất 4-(4'-amino-phenyl) morpholine, Tạp chí Dược học, Số 396, 04/2009,  trang 27-32.
  10. Trương Phương, Phạm Thị Tố Liên, Lê  Thị Thanh Thảo, Lâm Thị Kim Phượng, Tổng hợp và thử hoạt tính kháng nấm kháng khuẩn của một số dẫn chất 3-salicylamidorhodanin và 3-salicylamidothiazolidin-2,4-dion, Tạp chí Dược học, Số 398, 06/2009,  trang 46-50.
  11. Trương Phương, Nguyễn Thị Thanh Phương, Lê  Thị Thanh Thảo, Tổng hợp và thử hoạt tính kháng nấm kháng khuẩn của các dẫn chất azo-base schiff, Tạp chí Dược học, Số 401, 09/2009,  trang 35-41.
  12. Trương Phương, Lại Thị Thanh Trúc, Lê  Thị Thanh Thảo, Tổng hợp và thử hoạt tính kháng nấm kháng khuẩn của các dẫn chất 2-thiazolylimino-5-aryliden-4-thiazolidinon, Tạp chí Dược học, Số 426, 10/2011,  trang 63-69.

Huỳnh Thị Ngọc Lan

  1. Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Thị Ngọc Lan, Trần Cát Đông, Nghiên cứu phối hợp Bifidobacterium bifidum và Lactobacillus acidophilus để sản xuất chế phẩm trị loạn khuẩn đường ruột, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số 1 năm 2002
  2. Phạm Thị Ngọc Đoài, Huỳnh Thị Ngọc Lan, Võ Phùng Nguyên Tạo màng sinh học tẩm Mù u trị bỏng, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số 4 năm 2002.
  3. Huynh Thi Ngoc Lan , Nguyen Van Thanh, Pham thi Ngoc Doai, Vo Phung NguyenStudy on preparation bacterial cellulose from Acetobacter xylinum for treating burns and wounds, Proceedings of the third Indochina conference on Pharmaceutical sciences, 2003
  4. Huynh Thi Ngoc Lan, Pham Nguyen Anh Thu, Tran thi Thu Hang, Study on  subchronic toxicity of tissue generation active compounds of calophyllum inophyllum oil, Proceedings of the fourth Indochina conference on Pharmaceutical sciences, November 2005
  5. Huynh Thi Ngoc Lan, Nguyen Van Thanh Determine the  tissue generation active compounds of Calophyllum inophyllum oil, Proceedings of the fourth Indochina conference on Pharmaceutical sciences, November 2005
  6. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng, Tạp chí Dược học tháng 5 năm 2006
  7. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Phạm Thanh Dũng, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Tính ổn định của vi khuẩn Lactobacillus acidophilus dạng vi nang,  Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh số 1 năm 2009
  8. Lâm Thị Đan Chi, Chu Anh Tuấn, Huỳnh Thị Ngọc Lan, Tác dụng điều trị tại chỗ vết thương bỏng nông của màng Acetul, Tạp chí Y học thực hành và Bỏng, Số 2 năm 2011

Nguyễn Đinh Nga

  1. Nguyễn Đinh Nga, Trần Ngọc Tiếng, Võ Thị Mai, Góp phần nghiên cứu tác động kháng khuẩn của phối hợp dầu Mù u và tinh dầu Tràm, Hội nghị sáng tạo khoa học kỹ thuật của tuổi trẻ các trường đại học Y Dược toàn quốc lần thứ V, 1990, trang 87.
  2. Nguyễn Vĩnh Niên, Nguyễn Đinh Nga, Nguyễn Đức Tuấn, Kem Mycosal chế phẩm trị nấm ngoài da từ nguyên liệu trong nước, Hội nghị khoa học Y-Dược-Răng hàm mặt lần thứ16, 1995, trang 42
  3. Trương Phương, Mai Phương Mai, Trần Thành Đạo, Nguyễn Đinh Nga, Nguyễn Thị Vân Hà, Ngụy Thị Thúy Nhung, Tổng hợp và hoạt tính sinh học của các dẫn chất clorosalicylanilid, Tạp chí dược học, 1998 (38), số 5, trang 8-12
  4. Trần Thành Đạo, Nguyễn Đinh Nga, Nguyễn Trần Quốc Dũng, Trương Phương, Tổng hợp một số hợp chất amid dị vòng của acid salicylic có tác dụng kháng nấm và kháng nấm, Tạp chí dược học, 1998 (38), số 271, trang 6-8
  5. Trần Thành Đạo, Nguyễn Đinh Nga, Thái Khắc Minh, Võ Văn Thơ, Tổng hợp một số dẫn chất halogen-n-(thiazol-2-yl)-salicylamid có hoạt tính kháng nấm và kháng khuẩn, Hội nghị khoa học công nghệ Dược trước thềm thế kỷ 21, 1999, trang 47-52
  6. Nguyễn Đinh Nga, Nguyễn Thị Vân Hà, Nguyễn Đức Tuấn, Ổn định phương pháp xác định hoạt lực các chất kháng nấm trên nấm sợi, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2000 (PB1), trang 47-51
  7. Trương Phương, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Nguyễn Đinh Nga, Phạm Thị Tố Liên, Tổng hợp và thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 3 [3,5-dichlorosalicylamido] rhodanin, Tạp chí dược học, 2000 (40), số 239, trang 12-15
  8. Trương Phương, Đặng Nguyễn Đoan Trang, Nguyễn Đinh Nga, Tổng hợp và hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của các dẫn chất thiazan, Tạp chí dược học, 2000(40), số 286, trang 12-14
  9. Nguyễn Đinh Nga, Ngô Chí Tâm, Trương Hoàng Ngọc, Selecting traditonal medical herbs annd essential oils having antifungal activities, Proceeding of Pharma Indochina II, 2001, trang 364-366
  10. Nguyễn Đinh Nga, Tô Ngọc Yến, Ngô Thị Chí Tâm, Sàng lọc dược liệu và tinh dầu kháng nấm, Tạp chí dược học, 2001 (41), số 298, trang 12-14
  11. Trần Thành Đạo, Nguyễn Đinh Nga, Thái Khắc Minh, Võ Văn Thơ, Tổng hợp một số dẫn chất thiazol có tiềm năng kháng nấm và kháng khuẩn, Tạp chí dược học, 2001(41), số 12, trang 12-15
  12. Nguyễn Đinh Nga, Trương Hoàng Ngọc, Khảo sát tác dụng kháng vi nấm gây bệnh lang ben (Pityrosporum orbiculare)của một số dược liệu, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2002(6), PB4, trang 294-298
  13. Nguyễn Đinh Nga, Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Trần Xuân Mai, Khảo sát tác dụng kháng vi nấm gây bệnh lang ben của một số loài Riềng, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2002(6), PB4, trang 299-303
  14. Nguyễn Đinh Nga, Ngô Thị Chí Tâm, Sàng lọc dược liệu và tinh dầu kháng nấm, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2002(6), PB1, trang 165-169
  15. Nguyễn Đinh Nga,Trương Thị Đẹp, Nguyễn Thị Trúc Phương, Phân biệt hình thái thực vật của một số loài Riềng (Alpinia sp. Zingiberaceae), Y học TP. Hồ Chí Minh, 2002(6),PB4, trang 386-389
  16. Trần Thành Đạo, Nguyễn Đinh Nga, Thái Khắc Minh, Tổng hợp và hoạt tính kháng nấm – kháng khuẩn một số dẫn chất 2-aminothiazol, Tạp chí dược học, 2002(42), số 313, trang 13-15
  17. Trương Phương, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Nguyễn Đinh Nga, Phạm Thị Tố Liên, Tổng hợp và thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất 3-(3,5-diclorosalicylamido)Rhodanin, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2002(6), PB1, trang 67-71
  18. Nguyễn Đinh Nga, Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Trần Xuân Mai, The antifungal activity against Pityrosporum orbiculare of Impatiens balsamina L. Balsaminaceae, Proceedings of the third Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences, 2003, trang 144-148
  19. Phạm Hiền Ngọc, Nguyễn Đinh Nga, Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Trần Xuân Mai, Chiết xuất và thăm dò độ ổn định của nhóm hoạt chất kháng nấm trong củ Riềng Alpinia galanga Sw. Zingiberaceae, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2003(7), PB4, trang 190-194
  20. Nguyễn Đinh Nga, Võ Thị Bạch Huệ, Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Trần Xuân Mai, Chiết xuất và xác định hoạt chất kháng nấm Pityrosporum orbiculare từ cây Bông móng tay (Impatiens balsamina L. Balsaminaceae), Y học TP. Hồ Chí Minh, 2003 (7), PB4, trang 209-212
  21. Nguyễn Đinh Nga, Nongluksna Sriubolmas, The antifungal activity of fraction and principal compound from Alpinia galanga (L.) Willd against Malassezia spp., Proceedings of the fourth Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences, 2005 (2), trang 269-274
  22. Nguyễn Đinh Nga, Nongluksna Sriubolmas, Effects of Alpinia galanga and Impatiens balsamina extracts on the morphogenetic transformation of Malassezia furfur, Proceedings of the fourth Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences, 2005(2), trang 275-279
  23. Nguyễn Đinh Nga, Huỳnh Tố Quyên, Xác định cấu trúc của chất có tác dụng kháng vi nấm Pityrosporum orbicularechiết từ cây Riềng nếp (Alpinia galanga Swartz) ở Việt Nam, Tạp chí dược học, 2005(45), số 348, trang 17-21
  24. Lâm Thùy Mỵ, Nguyễn Đinh Nga, Trương Thị Đẹp, Bùi Trang Việt, Nuôi cấy tế bào cây móng tay (Impatiens BalsaminaL.) để thu nhận chất kháng nấm thuộc nhóm naphthoquinon, Tạp chí phát triển khoa học & công nghệ., 2005(8), trang 49-53
  25. Nguyễn Đinh Nga, Nguyễn Thị Hoài Phương, Xây dựng mô hình gây nhiễm Candida albicans âm đạo chuột nhắt trắng, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2007(11),PB2, trang 177-185
  26. Nguyễn Đinh Nga, Lê Thị Ngọc Huệ, Phạm Ngọc Hiền Vy, Ly trích và định danh Malassezia sp. từ vẩy da một số người Việt Nam tình nguyện, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2007(11), PB2, trang 186-192
  27. Nguyễn Đinh Nga, Trần Cát Đông, Nguyễn Văn Thanh, Tác dụng kháng khuẩn của một số tinh dầu và cao chiết thực vật, Proceedings Biologically active natural compounds Research, Development and Application, 2007, trang 1-10
  28. Trần Thành Đạo, Nguyễn Thị Vân Hà, Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Đinh Nga, Mai Phương Mai, Trương Phương, Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học một số dẫn chất salicylanilid, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2007(1), PB4, trang 1-7
  29. Thái Khắc Minh, Nguyễn Đinh Nga, Trần Thành Đạo, Tổng hợp một số dẫn chất dị vòng thiazol và triazol có khả năng kháng khuẩn, Tạp chí dược học, 2007 (47), số 374, trang 32-37
  30. Nguyễn Đinh Nga, Đinh Minh Hiệp, Trần Cát Đông, Nguyễn Văn Thanh, Tác dụng kháng Candida albicans của chitinase, Tạp chí dược học, 2008(48), số 384, trang 19-22
  31. Nguyễn Đinh Nga, Nguyễn Vũ Giang Bắc, Nguyễn Thu Gương, Using the experimental tinea unguium model to evaluate the antifungal activity against trichophyton of some plant extracts, Proceeding of Pharma Indochina VI, 2009, trang 771-775
  32. Nguyễn Đinh Nga, Nguyễn Thị Vân Hà, Trần Thùy Ngân, Tác động kháng nấm da Microsporum gypseum và Trichophyton mentagrophytes in vitro & in vivo của dầu Riềng nếp, cao Bông móng tay, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2009(13), PB1, trang 170-176
  33. Nguyễn Đinh Nga, Đào Hồng Hà, Hà Vi, Nguyễn Hồ Tống Khánh Linh, Đánh giá tác động in vitro và in vivo trên Candida spp. của cao chiết từ cây Bông móng tay Impatiens balsamina L., Y học TP. Hồ Chí Minh, 2009(13), PB1, trang 103-108
  34. Nguyễn Vũ Giang Bắc, Nguyễn Đinh Nga, Lê Thị Thanh Thảo, Khảo sát kỹ thuật chiết phân đoạn cao lá “Trầu không” kháng vi sinh vật bằng phương pháp chiết pha rắn (SPE), Y học TP. Hồ Chí Minh, 2009(13), PB1, trang 138-142
  35. Nguyễn Đinh Nga, Trần Thành Đạo, Tổng hợp và tác dụng kháng nấm của methyl lawson, thành phần chính của cây bông móng tay, Tạp chí dược học, 2009(49), số 395, trang 29-32
  36. Trần Ngọc Châu, Lê Minh Trí, Nguyễn Đinh Nga, Trần Thành Đạo, Synthesis and biological evaluation of halogen substituted 1,4-naphtoquinones as potent antifungal agents, 13rd international Electronic conference on Synthetic Organic Chemistry, 2009, trang 1-7
  37. Nguyễn Đinh Nga, Hà Vi, Lê Thị Phương Anh, Sàng lọc vi nấm nội sinh thực vật kháng Candida albicans, Tạp chí Y – dược học quân sự, 2010 (4), trang 17-24
  38. Nguyễn Đinh Nga, Đinh Minh Hiệp, Trần Cát Đông, Nguyễn Văn Thanh, Đánh giá tác động in vivo trên nấm Trichophyton mentagrophytes và Candida albicans của chế phẩm chitinase từ lá cây khoai lang (Ipomoea batatas L.) và từ vi nấm Trichoderma longibrachiatum, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2010(14), PB1, trang 497-502
  39. Nguyễn Đinh Nga, Nguyễn Văn Thanh, Thành phần và tác động kháng Candida spp. của tinh dầu và cao chiết từ lá Trầu không Việt Nam, Tạp chí Dược Học, 2010, số 410, trang 27-30
  40. Nguyễn Đinh Nga, Mai Phước Tân, Quách Lâm Tư Ái, Tác dụng kháng Candida albicans in vitro và ex vivo của 2-methoxy-1,4-naphthoquinon, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2011(15), PB1, trang 324-328
  41. Nguyễn Thị Thúy Anh, Nguyễn Vũ Giang Bắc, Nguyễn Đinh Nga, Khảo sát mức độ nhạy cảm của Candida spp. với fluconazol và ketoconazole, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2011(15), PB1, trang 450-454
  42. Nguyễn Vũ Giang Bắc, Nguyễn Đinh Nga, Effect of essential oil from Ocimum gratissimum L. (Lamiaceace) on Candida albicans, Proceeding of Pharma Indochina VII, 2011
  43. Nguyễn Vũ Giang Bắc, Cao Thị Thanh Thủy, Nguyễn Đinh Nga, Antifungal activity of galangal extract in combination, Proceeding of Pharma Indochina VII, 2011
  44. Nguyễn Thị Thúy Anh, Trần Cát Đông, Nguyễn Đinh Nga, Khảo sát mức độ nhạy cảm của Candida spp. với fluconazole, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2012(16), PB1, trang 83-85
  45. Nguyễn Vũ Giang Bắc, Nguyễn Đinh Nga, Ứng dụng một số mô hình khảo sát tác dụng của chất kháng nấm ex vivo trên Candida albicans, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2012(16), PB1, trang 86-89
  46. Nguyễn Vũ Giang Bắc, Nguyễn Thu Gương, Nguyễn Đinh Nga, Khảo sát mức độ đáp ứng của một số chủng nấm da ly trích từ bệnh nhân với ketoconazole, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2012(16), PB1, trang 90-92
  47. Nguyễn Đinh Nga, Văn Phố, Nguyễn Thị Kiều Khanh, Khảo sát mức độ nhiễm nấm mốc và aflatoxin trong một số dược liệu bán ở quận 5-Thành phố Hồ Chí Minh, Y học TP. Hồ Chí Minh, 2012(16), PB1, trang 93-96

Nguyễn Minh Thái

  1. Nguyễn Minh Thái, Vương Văn Sơn, Dương Nhật Linh và Trần Cát Đông. Khảo sát hoạt tính khử liên hợp muối mật và khả năng làm giảm cholesterol của một số chủng Lactobacillus. Y Học TP.HCM. 2012. 16(1): p. 254-258.
CÁC TIN KHÁC
Khoa Dược - Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh
41 Đinh Tiên Hoàng - P.Bến Nghé - Q1 - Tp.Hồ Chí Minh
Điện thoại : (84.8)38295641 Fax : (84.8)38225435 Email : duockhoa@uphcm.edu.vn