images/upload/BannerWebKhoaDuoc-02.png
CÁC MỤC CHÍNH
TIN NỘI BỘ
TRA BÀI VIẾT
<Tháng Ba 2024>
HaiBaNămSáuBảyCN
26272829123
45678910
11121314151617
18192021222324
25262728293031
1234567
LIÊN KẾT
THỐNG KÊ
Lượt truy cập : 101.510.202
Hóa lý
Giới thiệu Bộ môn Hóa lý Dược - Cập nhật : 07/05/2019

 

GIỚI THIỆU BỘ MÔN HÓA LÝ

Bộ môn Hóa Lý, thuộc Khoa Dược – Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh là bộ môn thuộc khối cơ sở ngành được thành lập từ năm 1976 và hoạt động cho đến nay. Đối tượng giảng dạy của bộ môn là sinh viên năm thứ hai, nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản để sinh viên có thể hiểu và học các môn chuyên ngành Dược.

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Bộ môn Hóa Lý  được thành lập từ năm 1976, do kỹ sư Nguyễn Thị Huỳnh Mai làm chủ nhiệm, DS.Đào Đại Cường phụ trách phòng thí nghiệm Hóa lý, nhân sự lúc bấy giờ có: DS.Hoàng Thị Thanh Hà và nhân viên Nguyễn Thị Mai. Sau đây là danh sách giảng viên và nhân viên của bộ môn qua các thời kỳ:

Giai đoạn

Trưởng bộ môn

Giảng viên

Nhân viên

1976-1983

KS. Nguyễn Thị Huỳnh Mai

DS. Đào Đại Cường

DS. Hoàng Thanh Hà

DS. Nguyễn Thanh Hằng

DS. Đỗ Minh Quang

Nguyễn Thị Mai

1983-1990

KS. Nguyễn Thị Huỳnh Mai

PGS. Mai Long

DS. Đỗ Minh Quang

DS. Lê Hồng Mỹ

DS. Lê Minh Lý

Nguyễn Thị Mai

CN. Nguyễn Thị Thu Vân

1990-2002

TS. Đỗ Minh Quang

(Phó Trưởng Bộ môn)

DS. Nguyễn Cao Hoàn

DS. Nguyễn Tuấn Long

DS. Trần Phi Hoàng Yến

DS. Lê Minh Uyên

Nguyễn Thị Mai

CN. Nguyễn Thị Thu Vân

2002-2016

PGS. Đỗ Minh Quang

(Quyền Trưởng bộ môn)

ThS. Trần Phi Hoàng Yến

ThS. Lê Minh Uyên

ThS. Nguyễn Thị Thu Vân

DS. Trần Lê Tuyết Châu

DS. Dương Phước An

DS. Nguyễn Thảo Đoan Trang

Nguyễn Thị Mai

DSTH Đặng Trần Minh Thư

2016-nay

PGS. Trần Phi Hoàng Yến

TS. Trương Công Trị

TS. Trần Lê Tuyết Châu

ThS. Dương Phước An

DSTH. Lê Thị Hồng Điệp

GIẢNG DẠY

MÔN HỌC :  HOÁ LÝ DƯỢC

ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO:

       Sinh viên Dược chính quy, năm thứ II - học kỳ III

        Sinh viên Dược văn bằng 2, năm thứ I - học kỳ II

I.  MỤC TIÊU:

Giảng dạy những kiến thức cơ bản về Điện hóa học; Động hóa học; Lý thuyết về hiện tượng bề mặt và các hệ phân tán (ví dụ cụ thể là hệ phân tán keo, hỗn dịch, nhũ tương, micelle, polymer) về tính chất động học, quang học, điện học, độ bền vững và sự keo tụ. Từ đó, sinh viên hiểu rõ về vị trí, vai trò và ứng dụng của kiến thức từ môn học này vào các môn chuyên ngành, trong sản xuất, khoa học công nghệ và đời sống.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

1.       Lý thuyết:  Sinh viên học tập tại giảng đường

2.       Thực tập:  Sinh viên thực hành tại phòng thí nghiệm theo từng nhóm với sự hướng dẫn của giảng viên, sinh viên thu thập kết quả và làm báo cáo sau buổi học. Giảng viên sẽ chấm bài, thảo luận với sinh viên sau mỗi buổi học.

IV. ĐÁNH GIÁ

1. Lý thuyết

Sinh  viên làm bài kiểm tra giữa kì và đánh giá cuối kì.

2. Thực hành

Thang điểm thực hành được niêm yết tại bộ môn.

Giảng viên đánh giá thông qua: Kỹ năng thực hành, Mức độ hiểu các vấn đề, kết quả bài làm của sinh viên.

TÀI NGUYÊN

1. Mai Long, Bài giảng Hoá Lý, NXB Y học  và TDTT Hà Nội, 1970.

2. Mai Long, Thực hành Hoá Lý, NXB Y học và TDTT Hà Nội, 1970.

3. F. Daniels, R. A. Alberty, Hoá Lý, bản dịch tiếng Việt, NXB ĐH và THCN, 1979.

4. Phạm Văn Nguyện, Ứng dụng phương pháp động hoá học trong nghiên cứu Dược  học, Chuyên đề Trường Đại học Dược H N, 1990.

5. Hà Thúc Huy, Hoá keo, Trường ĐH Tổng Hợp TP. HCM, 1995.

6. Nguyễn Đình Chi, Phạm Thúc Côn, Cơ Sở Lý thuyết hoá Học, NXB ĐH và TH CN, Hà Nội, 1985.

7. A Le Hir, Abrege de pharmacie galenique, 4th edition, Masson 1983, bản dịch tiếng Việt, Trường Đ H Y Dược  TP.HCM, 1988.

8. A. Martin, Physical Pharmacy, 4th Edition, Philadelphia, London, 1993.

9. Remington ‘s  Pharmaceutical sciences, Mack Publishing Company, 18th Edition, 1990.

 NGHIÊN CỨU

Hướng nghiên cứu

Hướng nghiên cứu cơ bản

- Nghiên cứu trên vật chất rắn (nanosilica); các đặc tính cơ bản của vật chất (hệ số phân bố…) phục vụ cho phát triển thuốc mới

- Nghiên cứu cơ chế sinh bệnh gây tổn thương, thoái hóa tế bào thần kinh trên mô hình động vật thí nghiệm

Hướng nghiên cứu ứng dụng

- Nghiên cứu tác động dược lý tế bào thần kinh, chống suy giảm trí nhớ của một số hợp chất bán tổng hợp hoặc cao chiết từ dược liệu (Nấm linh chi, Hương nhu tía, Hoa Trúc đào, Artichaut,….)

- Nghiên cứu điều chế các hệ tiểu phân nano ứng dụng làm nguyên liệu bào chế các dạng thuốc mới cải thiện sinh khả dụng, độc tính .. của thuốc.

Công trình nghiên cứu

1. Tran LTC., Lesieur S., Faivre V. (2014). Janus nanoparticles: materials, preparartion and recent advances in drug delivery. Expert Opinion Drug Delivery, 11(7), 1061-74. Epub 8th, May 2014.

2. Tran LTC., Lesieur S., Faivre V. (2014). Janus nanoparticles: materials, preparartion and recent advances in drug delivery. Expert Opinion Drug Delivery, 11(7), 1061-74. Epub 8th, May 2014.

3. Tran LTC., Gueutin C., Frebourg G., Burucoa C., Faivre V. (2017).Erythromycin encapsulation in nanoemulsion-based delivery systems for treatment of Helicobacter pylori infection: Protection and synergy. Biochem Biophys Rs Commun, 493(1), 146-151.

4. Tri Truong-Cong, Elodie M, Le Tuyet Chau Tran, Heinz Amenitsch, Ghislaine Frebourg, Sylviane Lesieur, Vincent Faivre (2018). A scalable process to produce lipid-based compartment Janus nanoparticles with pharmaceuticalsly approved excipients. Nanosclae, 10(8), 3654-62. 

5. Ngô Tiến Thịnh, Vũ Anh, Trần Lê Tuyết Châu (2018). Điều chế SMEDDS chứa cao diếp cá toàn phần và khảo sát tác động kháng viêm cấp tính của hệ. Tạp chí Khoa học Công Nghệ Việt Nam, 60(12), 25 - 29.

6. Trần Thị Nguyên Đăng, Trần Lê Tuyết Châu, Trần Phi Hoàng Yến (2018) Điều chế hệ tiểu phân nano chứa cao Linh chi (Ganoderma lucidum) hướng tác dụng kháng cholinesterase. Tạp chí Dược học (Tháng 9/2018

7.Hoàng Thúy Bình, Trần Thị Bích Hiền, Trần Lê Tuyết Châu. Nghiên cứu và tối ưu hóa tổng hợp chấm lượng tử bằng phương pháp keo ướt. Tạp chí Y Dược học, tháng 12-2020.

8. Trần Phi Hoàng Yến, Trần Thị Kiều Diễm, Trần Thành Đạo. Bán tổng hợp và đánh giá tác động bảo vệ của 3,3’,4’,7- tetra-O-acetylquercetin sử dụng mô hình suy giảm trí nhớ dài hạn trên chuột nhắt trắng. 03/2017 (Số 491 năm 57), trang: 39-41. Tạp chí Dược học ISSN: 0866-78619.

9. Nguyễn Thị Cẩm Vi, Trình Quỳnh Diệu, Trần Phi Hoàng YếnThái Khắc Minh, Trần Thành Đạo. Khảo sát khả năng chống oxi hóa và cải thiện trí nhớ ngắn hạn của dẫn chất benzylaminochalcon trên chuột nhắt. 06/2017 (Số 494 năm 57), trang: 17-21. Tạp chí Dược học ISSN: 0866-7861

10. Trần Phi Hoàng Yến, Trần Thành Đạo. Bán tổng hợp, đánh giá hoạt tính chống oxy hóa và ức chế cholinesterase in vitro của một số dẫn chất quercetin methyl hóa. 9/2017 (Số 497 năm 57), Tr. 44-47. Tạp chí Dược học  ISSN: 0866-7861.

11. Hoang-Yen Phi Tran, et al. Protective potential of IL-6 against trimethyltin-induced neurotoxicity in vivo. Volume 52, Issue 7, pages 1159-74, 2012. Free Radic Biol Med. ISSN. 0891-5849. IF 5.606. ISI JCR Ranking 2016:17/138 , 42/286.

12. Tran Phi Hoang Yen, Nguyen Ngoc Khoi, Duong Phuoc An, Nguyen Thi Thu Van. Neurodegeneration caused by Trimethyltin via inhibition of Tropomyosin Receptor Kinase A/B and Phosphoinositide-3-Kinase/Protein kinase B Signaling pathway. Vol 3 (2): 269-274. Bull. Env. Pharmacol. Life Sci. ISSN 2277-1808.IF 0.421

13. Tran Phi Hoang Yen, Nguyen Ngoc  Khoi, Duong Phuoc An. Downregulation of CREB expressions in trimethyltin-induced hippocampus caused memory dysfunction in mice. Vol 3 (5): 141-149. Bull. Env. Pharmacol. Life Sci. ISSN 2277-1808 IF 0.421.

14. D.H. Quyen , T.P.H. Yen , V.T. Xuyen , D.M. Hiep , T.B. Nguyen , P.N.D. Hoang. Study on the Ability of Extracts from Cordyceps Spp. Biomass to Prevent Long-Term Memory Impairment in Mice by Morris Water Maze. Vol. 12(7.2) pages :2171-2180. International Journal of Agricultural Technology. ISSN 1686-9141. IF: 0.813.

15. Thai-Ha Nguyen Tran, Huynh Nhu Mai, Eun-Joo Shin, Yunsung Nam , Bao Trong Nguyen, Yu Jeung Lee, Ji Hoon Jeong, Hoang-Yen Phi Tran,  et.al. Repeated exposure to far infrared ray attenuates acute restraint stress in mice via inhibition of JAK2/STAT3 signaling pathway by induction of glutathione peroxidase-1. Vol. 94. Pages 9-22. Neurochemistry International. ISSN 0197-0186. IF 3.262. ISI JCR Ranking 108/286, 104/258.

16. Thu-Hien Thi Tu, Naveen Sharma, Eun-Joo Shin, Hai-Quyen Tran, Yu Jeung Lee, Seung-Yeol Nah, Hoang-Yen Phi Tran, et al. Treatment With Mountain-Cultivated Ginseng Alleviates Trimethyltin-Induced Cognitive Impairments in Mice via IL-6-Dependent JAK2/STAT3/ERK. Signaling. Planta Med. doi: 10.1055/s-0043-111896. ISSN: 0032-0943. IF 2.342, SCI

17. Thu-Hien Thi Tu, Naveen Sharma, Eun-Joo Shin, Hai-Quyen Tran, Yu Jeung Lee, Ji Hoon Jeong,Jung Hwan Jeong,Seung Yeol Nah, Hoang-Yen Phi Tran, et al. Ginsenoside Re protects trimethyltin-induced neurotoxicity via activation of IL-6-mediated phosphoinositol 3- kinase/Akt signaling in mice. DOI10.1007/s11064-017-2349-y. Neurochemical Research., ISSN 0364-3190. IF 2.541

18. Trần Thế Huân, Trần Phi Hoàng Yến. Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym lipase tụy in vitro của một số dẫn chất quercetin. Tạp chí dược học. 9/2017. (Số 497 năm 57), Tr. 44-47. 

19. Trần Phi Hoàng Yến, Trần Thị Nguyên Đăng. Góp phần chuẩn hóa cao chiết toàn phần từ nấm linh chi đỏ (Ganoderma lucidum L.). Tạp chí dược học. 10/2017. (Số 498 năm 57), Tr. 43-45. 

20. Trần Thị Nguyên Đăng, Trần Phi Hoàng Yến. Đánh giá tác động kháng cholinesterase bằng phương pháp hóa mô miễn dịch của cao chiết hương nhu tía (Ocimum sanctum L.). Tạp chí dược học. 10/2017. (Số 498 năm 57), Tr. 74-78. 

  Lịch giảng

 

HỌC PHẦN LÝ THUYẾT HÓA LÝ DƯỢC

Thời lượng: 30 tiết (2 tín chỉ)

Tuần lễ

(3 tiết/tuần)

Nội dung

Giảng viên

Ghi chú

1

Giới thiệu môn học

PGS. Trần Phi Hoàng Yến

 

2

Hiện tượng bề mặt

 

3

Sự hấp phụ

 

4

Hệ phân tán

TS. Trương Công Trị

 

5

Hệ bán keo

 

6

Hệ phân tán thô

 

7

Động hóa học (1)

ThS. Dương Phước An

 

8

Động hóa học (2)

 

9

Điện động học (1)

TS. Trần Lê Tuyết Châu

 

10

Điện động học (2)

 

 

 

HỌC PHẦN THỰC HÀNH HÓA LÝ DƯỢC

Thời lượng: 30 tiết ( 1 tín chỉ)

Nội dung

( 5 tiết/ 1 buổi x 6 buổi)

Giảng viên

Ghi chú

Bài 1: Keo và nhũ tương

.PGS. Trần Phi Hoàng Yến

TS. Trương Công Trị

TS. Trần Lê Tuyết Châu

ThS. Dương Phước An

 

Bài 2: Điện hóa học: Đo pH bằng phương phương pháp điện hóa; Đo độ dẫn điện

 

 

Bài 3: Phản ứng bậc nhất: thủy phân acetat ethyl

 

Bài4: Phản ứng bậc hai: xà phòng hóa acetat ethyl

 

Bài 5: Đường đẳng nhiệt hấp phụ trong dung dịch nước

 

Bài 6: Sắc ký giấy và sắc ký trao đổi ion

 

 LIÊN HỆ

Bộ môn Hóa lý- Khoa Dược Đại học Y Dược TP.HCM

Email: hoaly.khoaduoc@ump.edu.vn

Phone: 028. 8295641 - 130

 

 

CÁC TIN KHÁC
Khoa Dược - Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh
41 Đinh Tiên Hoàng - P.Bến Nghé - Q1 - Tp.Hồ Chí Minh
Điện thoại : (84.8)38295641 Fax : (84.8)38225435 Email : duockhoa@uphcm.edu.vn