images/upload/BannerWebKhoaDuoc-02.png
CÁC MỤC CHÍNH
TIN NỘI BỘ
TRA BÀI VIẾT
<Tháng Năm 2024>
HaiBaNămSáuBảyCN
293012345
6789101112
13141516171819
20212223242526
272829303112
3456789
LIÊN KẾT
THỐNG KÊ
Lượt truy cập : 101.562.645
Danh sách CB-CNVC
  Trang đầu
Phòng - Ban - Bộ môn : PHÒNG BAN
Họ và tên :   Trương Ngọc Tuyền
Học vị :   Tiến sĩ
Học hàm :   Phó giáo sư
Chức vụ :   Trưởng Bộ môn

 

Họ và tên:                   TRƯƠNG NGỌC TUYỀN

Chuyên môn:               Dược (Hóa Hữu Cơ)

Học vị:                          Tiến sĩ

Chức danh:                  Phó Giáo sư

Chức vụ:                      Trưởng bộ môn Hóa Hữu Cơ

Nơi công tác:               Khoa Dược – Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh

Địa chỉ cơ quan:          41 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh

Điện thoại cơ quan:    (*84.28) 38295641

Email:                           truongtuyen@ump.edu.vn

                                           

Quá trình được đào tạo

2002-2005 - Tiến sĩ - ĐH Quốc gia Kangwon, Hàn Quốc

1997-1999 - Thạc sĩ - ĐH Y Dược Tp. HCM

1989-1994 - Dược sĩ đại học - ĐH Y Dược Tp. HCM

 

Quá trình công tác

2016-nay - GVCC, BM. Hóa Hữu Cơ, Khoa Dược, ĐH Y Dược Tp. HCM

2011-2016 - GVC, BM. Hóa Hữu Cơ, Khoa Dược, ĐH Y Dược Tp. HCM

1998-2011 - GV, BM. Hóa Hữu Cơ, Khoa Dược, ĐH Y Dược Tp. HCM

1994-1998 - Trợ giảng, BM Hóa Hữu Cơ, Khoa Dược, ĐH Y Dược Tp. HCM

 

Lĩnh vực nghiên cứu và các hướng đề tài dự kiến

Lĩnh vực nghiên cứu

1. Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học dị vòng 5 cạnh, 6 cạnh: hydantoin, pyrazolon; 1,3,4-oxadiazol; 1,3,4-thiadiazol; benzimidazol; 1,5-diarylimidazol, quinazolinon, pyrrol, triazin, ….

2. Nghiên cứu tổng hợp các hợp chất đang lưu hành trên thị trường: levalbuterol, (S)-clopidogrel.

3. Tổng hợp và tiêu chuẩn hóa các tạp chất dùng trong kiểm nghiệm như tạp của celecoxib (tạp A), glibenclamid (tạp A), lisinopril (tạp C và D), acetylcystein (tạp A và C), carvedilol (tạp A, B, C), glimepirid (tạp B và C), allopurinol, candesartan (tạp A, B, F và G), omeprazol (tạp D), aceclofenac (tạp E và F), fexofenadin (tạp A), amitriptylin (tạp A và B), carbamazepin (tạp A và C), citalopram (tạp A và E), fenofibrat (tạp A và G).

4. Biến đổi cấu trúc các hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên như piperin, huperzinin, andrographolid, acid glycyrrhetinic, curcumin, cucurbitacin E …

 

Các hướng đề tài dự kiến hướng dẫn luận án, luận văn trong những năm tới

1. Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học của 2-amino-1,3,4-oxadiazol và 2-amino-1,3,4-thiadiazol, benzimidazol, triazin, ... hướng tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm và độc tế bào.

2. Tổng hợp các dẫn chất pyrazol có cấu trúc tương tự ether vòng gắn nhóm aminoacid -hướng tác dụng ức chế PDL1

3. Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học dẫn chất ghép giữa vòng pyrazol và imidazol hướng ức chế COX-2.

4. Biến đổi các cấu trúc các hợp chất thiên nhiên (cucurbitacin E) hướng chọn lọc độc tế bào ung thư.

5. Tổng hợp các tạp chuẩn indapamid (A và B), salbutamol ( D và J).

6. Tổng hợp các hợp chất lai giữa s-triazin và imidazol, thiadiazol hướng độc tế bào, kháng khuẩn và kháng nấm.

7. Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học các hợp chất chứa khung pyrazol và thiazol.

8. Ứng dụng machine learning và deep learning vào nghiên cứu phát hiện thuốc trên một số đích tác động như EGFR, VEGFR, ALK, PD1/PDL1.

 

Các công trình đã công bố

Bài báo khoa học đăng trên tạp chí quốc tế chuyên ngành

1. Truong Ngoc Tuyen, Kwang-Seog Sin, Hyun Pyo Kim and Haeil Park, “Synthesis and Antiinflammatory Activity of 1,5-Diarylimidazoles”, Archives of Pharmacal Research, 28 (2005), 1013-1018. https://doi.org/10.1007/BF02977393

2. Tran Thanh Dao, Truong Ngoc Tuyen and Haeil Park, “Synthesis and iNOS inhibitory Activity of Thioflavones”, Archives of Pharmacal Research, 28 (2005), 652-656. https://doi.org/10.1007/BF02969353

3.  Haiyan Che, Truong Ngoc Tuyen, Hyun Pyo Kim, Haeil Park, “1,5-Diarylimidazoles with strong inhibitory activity against COX-2 catalyzed PGE2 production from LPS-induced RAW 264,7 cells”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 20 (2010), 4035-4037. https://doi.org/10.1016/j.bmcl.2010.05.092.

4.  Haiyan Che, Ngoc Tuyen Truong, Hyun Pyo Kim and Haeil Park, “Synthesis of Chrysin Analogs with a Heteroaryl Group and Evaluation for their Anti-inflammatory Activities”, Yakhak Hoeji, 55 (2011), 462-465.

5.  Zunhua Yang, Tuyen N. Truong, Tuan-Anh N. Pham, Jae-Won Lee, Sung-Soo Kim, Haeil Park, “Synthesis of 1,5-diarylhaloimidazole analogs and their inhibitory activities against PGE2 production from LPS-treated RAW 264.7 cells”, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 20 (2012), 6256-6259. https://doi.org/10.1016/j.bmc.2012.09.014.

6.  Haiyan Che, Ngoc Tuyen Truong, Deok Hyo Yoon, Tae Woong Kim, Gi-Ho Sung and Haeil Park, “Development of an efficient synthetic method for a novel anticancer substance isolated from insect-flower”, Yakhak Hoeji, 56 (2012), 71-73.

7.  Thien Nhan LuBogonda GangannaThuy Trang PhamAnh Van VoThien Phuc LuHuong-Giang Thi NguyenMy-Nuong Thi NguyenPhuong Nguyen HuynhNgoc Tuyen TruongJongkook Lee, “Antitumor effect of the integrin α4 signaling inhibitor JK273 in non-small cell lung cancer NCI-H460 cells”, Biochemical and Biophysical Research Communications, 491(2017), 355-360. https://doi.org/10.1016/j.bbrc.2017.07.096

8.  Nam Q. H. Doan, Tuyen N. Truong and Phuong T. V. Nguyen, “Molecular docking studies of glycyrhetinic acid derivatives as anti-colorectal cancer agents”, Current Computer-Aided Drug Design (2020) 16: 1. DOI: 10.2174/1573409916666200520083215.

9.  Minh Huy Ly, Tuyen Ngoc Truong, Tuoi Thi Hong Do, “Preparation and α-glucosidase inhibition of andrographolide derivatives”, Medicinal Chemistry Research 29(2020), 1914–1922, https://doi.org/10.1007/s00044-020-02612-6.

10. Em Canh Pham, Tuong Vi Le Thi, Long Tieu Phan, Huong-Giang T. Nguyen, Khanh N.B. Le, Tuyen Ngoc Truong, “Design, synthesis, antimicrobial evaluations and in silico studies of novel pyrazol-5(4H)-one and 1H-pyrazol-5-ol derivatives”, Arabian Journal of Chemistry, 15(2022), 103682. https://doi.org/10.1016/j.arabjc.2021.103682.

11. Em Canh Pham, Tuyen Ngoc Truong, Nguyen Hanh Dong, Duy Duc Vo, Tuoi Thi Hong Do, “Synthesis of a Series of Novel 2-Amino-5-Substituted 1,3,4-oxadiazole and 1,3,4-thiadiazole Derivatives as Potential Anticancer, Antifungal and Antibacterial Agents”, Medicinal Chemistry, 18(2022), 558 – 573. DOI: 10.2174/1573406417666210803170637.

12. Lenh Vo Van, Em Canh Pham, Cuong Viet Nguyen, Ngoc Thoi Nguyen Duong, Tuong Vi Le Thi, Tuyen Ngoc Truong, “In Vitro and In Vivo Antidiabetic Activity, Isolation of Flavonoids, and In Silico Molecular Docking of Stem Extract of Merremia tridentata (L.)”, Biomedicine & Pharmacotherapy, 146 (2022), 112611. http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.4003749.

13. Em Canh Pham, Tuong Vi Thi Le, Kim Chau Thi Le, Huong Ha Hong Ly, Bich Ngoc Thi Vo, Dat Van Nguyen, Tuyen Ngoc Truong, “Optimization of microwave-assisted biodiesel production from waste catfish using response surface methodology”, Energy Reports, 8 (2022) 5739–5752. https://doi.org/10.1016/j.egyr.2022.04.036

14. Em Canh Pham, Tuong Vi Thi Le, Tuyen Ngoc Truong, “Design, synthesis, bioevaluation, and in silico studies of some N-substituted 6-(chloro/nitro)-1H-benzimidazole derivatives as antimicrobial and anticancer agents”, RSC Advances, 12 (2022), 21621–21646.  https://doi.org/10.1039/d2ra03491c.

15. Em Canh Pham, Tuyen Ngoc Truong, “Design, Microwave-Assisted Synthesis, Antimicrobial and Anticancer Evaluation, and In Silico Studies of Some 2‑Naphthamide Derivatives as DHFR and VEGFR‑2 Inhibitors”, ACS Omega, 2022, 7, 37, 33614–33628. https://doi.org/10.1021/acsomega.2c05206.

16. Nam Q. H. Doan, Ngan T. K. Nguyen, Vu B. Duong, Ha T. T. Nguyen, Long B. Vong, Diem N. Duong, Nguyet-Thu T. Nguyen, Tuyen L. T. Nguyen, Tuoi T. H. Do, Tuyen N. Truong, “Synthesis, Biological Evaluation, and Molecular Modeling Studies of 1Aryl1Hpyrazole-Fused Curcumin Analogues as Anticancer Agents”, ACS Omega, 2022, 7, 38, 33963–33984. https://doi.org/10.1021/acsomega.2c02933

17. T. H. Nguyen, A. N. L. Ho, T. N. Truong, D. H. Tran, “Simultaneous Determination of Carvedilol and its Impurities in Tablets by High Performance Liquid Chromatography”, Indian J Pharm Sci 2022; 84(6): 1498-1505. DOI: 10.36468/pharmaceutical-sciences.1047.

18. Em Canh Pham, Tuong Vi Le Thi, Huong Ha Ly Hong, Bich Ngoc Vo Thi, Long B. Vong, Thao Thanh Vu, Duy Duc Vo, Ngoc Vi Tran Nguyen, Khanh Nguyen Bao Le and Tuyen Ngoc Truong, “N,2,6-Trisubstituted 1H-benzimidazole derivatives as a new scaffold of antimicrobial and anticancer agents: design, synthesis, in vitro evaluation, and in silico studies”, RSC Advances, 2023, 13, 399-420. DOI: 10.1039/D2RA06667J

19. Em Canh Pham, Lenh Vo Van, Cuong Viet Nguyen, Ngoc Thoi Nguyen Duong, Tuong Vi Le Thi, Tuyen Ngoc Truong, “Acute and sub-acute toxicity evaluation of Merremia tridentata (L.) stem extract on mice”, Toxicon, 2023, 227, 107093. DOI: https://doi.org/10.1016/j.toxicon.2023.107093.

20. Nam QH Doan, Ngan TK Nguyen, Ngoc B Nguyen, Thi T Tran, Quang N Tran, Tuyen N Truong, “Design, synthesis, in vitro and in silico evaluation of anti-colorectal cancer activity of curcumin analogues containing 1, 3-diphenyl-1H-pyrazole targeting EGFR tyrosine kinase”, Biochimica et Biophysica Acta-General Subjects, 2023, 1867, 130414,   https://doi.org/10.1016/j.bbagen.2023.130414.

21. Thao Thi Thu Nguyen, Thu Nguyen Minh Pham, Chi Thi Ngoc Nguyen, Tuyen N. Truong, Cleo Bishop, Nam Q. H. Doan, and Thi Hong Van Le, “Phytochemistry and Cytotoxic Activity of Aquilaria crassna Pericarp on MDA-MB-468 Cell Lines”, ACS Omega, 2023, 8, 42356−42366, https://doi.org/10.1021/acsomega.3c04656.

22. Xuan-Truc Dinh Tran, Tieu-Long Phan, Van-Thinh To, Ngoc-Vi Nguyen Tran, Nhu-Ngoc Song Nguyen, Dong-Nghi Hoang Nguyen, Ngoc-Tam Nguyen Tran and Tuyen Ngoc Truong, “Integration of the Butina algorithm and ensemble learning strategies for the advancement of a pharmacophore ligand-based model: an in silico investigation of apelin agonists”, Frontiers in Chemistry, 2024 12:1382319. Doi: 10.3389/fchem.2024.1382319.

23. Tieu-Long Phan, The-Chuong Trinh, Van-Thinh To, Thanh-An Pham, Phuoc-Chung Van Nguyen, Tuyet-Minh Phan and Tuyen Ngoc Truong, “Novel machine learning approach toward classification model of HIV-1 integrase inhibitors”, RSC Advances, 2024, 14, 14506-14513, DOI: 10.1039/d4ra02231a.

 

 

Bài báo khoa học đăng trên tạp chí chuyên ngành trong nước

1. Trương Thế Kỷ, Trương Ngọc Tuyền, Nguyễn Thị Kim Hiền, “Tổng hợp phẩm màu Sunset Yellow”, Tạp chí Y học TP.HCM, 6 (2002), tr. 307-308.

2. Trương Thế Kỷ, Trương Ngọc Tuyền, Nguyễn Thị Thu Hương, “Tổng hợp các dẫn xuất 1,2,4-triazol có tiềm năng sinh học”, Tạp chí Y học TP.HCM, 6 (2002), tr. 452-455.

3. Phạm Ngọc Tuấn Anh, Trương Ngọc Tuyền, Nguyễn Ngọc Vinh, Trương Thế Kỷ, “Nghiên cứu tổng hợp 3-(2-cloropyridin-3-yl)-2-methyl-4(3H)-quinazolinon và một số loại muối của hợp chất này”, Tạp chí Dược học, 10 (2009), tr. 35-37.

4. Trương Ngọc Tuyền, Trần Hữu Tâm, “Góp phần nghiên cứu phản ứng thế vị trí số 2 của dị vòng 4(3H)-Quinazolinon tạo ra các sản phẩm mới”, Tạp chí Y học thực hành, 11 (2009), tr. 81-85.

5. Trương Ngọc Tuyền, Trần Cát Đông, Trần Hữu Tâm, “Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn xuất 4(3H)-quinazolinon”, Tạp chí Dược học, 406 (2010), tr. 32-37.

6. Lê Thị Tuyết Phương, Trương Ngọc Tuyền, Võ Phùng Nguyên, “Khảo sát tác dụng kháng viêm của các dẫn chất 1,5-diarylimidazol trên chuột nhắt”, Tạp chí Dược học, 410 (2010), tr. 16-20.

7. Trương Ngọc Tuyền, Nguyễn Thị Thu Hương, “Sơ bộ nghiên cứu tổng hợp dẫn xuất dimer phenylbutenoid”, Tạp chí Y học TP.HCM, phụ bản 1 (2010), tr. 100-104.

8. Trương Ngọc Tuyền, Nguyễn Lý Huyền, “Nghiên cứu khả năng tạo phức của risperidon và β-cyclodextrin”, Tạp chí Y học TP.HCM, phụ bản 1 (2011), tr. 150-154.

9. Trương Ngọc Tuyền, Nguyễn Văn Phúc, “Tổng hợp các dẫn chất aldehyd của 4(3H)-Quinazolinon ở vị trí số 2”Tạp chí Y học TP.HCM, phụ bản 1 (2011), tr. 155-158.

10. Trần Hữu Dũng, Trương Ngọc Tuyền, “Xây dựng quy trình chiết xuất và định lượng Stigmasterol trong ráy bằng HPLC”Tạp chí Dược học (VN), số 419 (2011), tr. 41-45.

11. Trần Hữu Dũng, Trương Ngọc Tuyền, “Nghiên cứu sự thay đổi chất lượng thuốc amoxicillin, aspirin pH8 và vitamn C theo thời gian dưới tác động của thời tiết tậi các vùng khác nhau trên địa bàn Thừa Thiên-Huế”Tạp chí Dược học (VN), số 428 (2011), tr. 52-56.

12. Trương Ngọc Tuyền, Nguyễn Hữu Dũng, “Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học của 2,4-imidazolidindion”, Tạp chí dược học (VN), số 436 (2012), tr. 50-54.

13. Trương Ngọc Tuyền, Lữ Thiện Nhân, Nguyễn Hữu Dũng, “Tổng hợp piperin”, Tạp chí dược học (VN), số 437 (2012), tr. 55-58.

14. Nguyễn Hữu Dũng, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp các dẫn chất trung gian trong qui trình tổng hợp levalbuterol”, Tạp chí dược học (VN), số 437 (2012), tr. 65-67.

15. Phạm Thùy Trang, Trương Ngọc Tuyền, “Nghiên cứu khả năng tạo phức của desloratadin và beta-cyclodextrin”, Tạp chí Dược học (VN), số 438 (2012), tr. 58-64.

16. Hồ Lệ Trúc Hà, Phạm Thùy Trang, Trương Ngọc Tuyền, “Nghiên cứu tổng hợp (S)-methyl 2-amino-2-(2-clorophenyl)acetat-nguyên liệu quan trọng trong tổng hợp (S)-clopidogrel”, Tạp chí Dược học (VN), số 439 (2012), tr. 47-50.

17. Hà Lê Đan Thảo, Trương Ngọc Tuyền, Trần Cát Đông, Trần Thành Đạo, “Tổng hợp và khảo sát tác dụng kháng khuẩn của chavicol và dẫn chất liên quan”, Tạp chí Dược học (VN), số 440 (2012), tr. 23-27.

18. Trần Thành Đạo, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và đánh giá hoạt tính sinh học của dẫn chất thế vị trí số 3 của 2-methyl-6-bromo-4(3H)-quinazolinon”, Tạp chí hóa học, số 50 (2012), tr.109-112.

19. Trần Hữu Dũng, Trương Ngọc Tuyền, “Nghiên cứu cải thiện độ hòa tan của tadalafil ứng dụng trong bào chế dược phẩm”, Tạp chí hóa học, số 50 (2012), tr. 161-165.

20. Trương Ngọc Tuyền, Trần Hữu Dũng, “Tổng hợp các dẫn xuất 3 vòng có chứa nhân imidazol”, Tạp chí Dược học (VN), số 446 (2013), tr. 34-37.

21. Trương Ngọc Tuyền, Huỳnh Nguyễn Đông Oanh, “Tổng hợp ambroxol acefyllinat từ theophyllin và trans-4-aminocyclohexanol trong phòng thí nghiệm”, Tạp chí dược học (VN), số 446 (2013), tr. 56-60.

22. Lữ Thiện Nhân, Trương Ngọc Tuyền, “Nghiên cứu tổng hợp piperin và các chất tương đồng”, Tạp chí Y học TP.HCM (VN), 2014, tr 118-121.

23. Nguyễn Thị Thu Hà, Trương Ngọc Tuyền, Lê Minh Trí, Trần Bội Châu, Trần Thành Đạo, “Tối ưu hóa qui trình điều chế Felodipin từ (E)-methyl 2-(2,3-dichlorobenzyliden)-3-oxobutanat và ethyl 3-aminocrotonat”, Tạp chí Y học TP.HCM (VN), 2014, tr 381-385.

24. Võ Thanh Phương, Nguyễn Thị Thu Hà, Đỗ Tường Hạ, Trương Ngọc Tuyền, Trần Thành Đạo, “Tổng hợp Nicorandil”, Tạp chí Y học TP.HCM (VN), 2014, tr 391-394.

25. Trương Ngọc Tuyền, Phạm Cảnh Em, Nguyễn Thị Phương Nhung, “Tổng hợp một số dẫn chất semicarbazon và thiosemicarbazon của benzaldehyd thế”, Tạp chí dược học (VN), số 482 (2016), tr. 30-33.

26. Trương Ngọc Tuyền, Phạm Cảnh Em, Nguyễn Thị Phương Nhung, “Tổng hợp một số dẫn chất 1,3,4-oxadiazol-2-amin và 1,3,4-thidiazol-2-amin”, Tạp chí dược học (VN), số 484 (2016), tr. 35-38.

27. Phạm Cảnh Em, Lê Thị Tường Vi, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp một số dẫn chất benzimidazol từ o-nitroanilin và aldehyd với sự hỗ trợ của vi sóng”, Tạp chí dược học (VN), số 487 (2016), tr. 62-66.

28. Trần Lệ Hằng, Nguyễn Nhật Lam, Lý Minh Huy, Lê Nguyễn Bảo Khánh, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp dẫn chất halogen của acid anthranilic bằng phương pháp sử dụng Oxone®”, Tạp chí dược học (VN), số 494 (2017), tr. 40-43.

29. Nguyễn Việt Tân, Nguyễn Văn Tân Minh, Trương Ngọc Tuyền, Nguyễn Đức Tuấn, “Tổng hợp và tiêu chuẩn hóa tạp chất L-cystin và N, N’-diacetyl-L-cystein của N-acetylcystein”, Tạp chí dược học (VN), số 495 (2017), tr. 35-40.

30. Phạm Cảnh Em, Lê Thị Tường Vi, Trần Kiên, Đỗ Thị Thúy, Trương Ngọc Tuyền, Bùi Thị Bửu Huê, “Hoạt tính độc tế bào và nghiên cứu docking của một số dẫn chất benzimidazol trên thụ thể VEGFR-2, FGFR1 và HDAC6”, Tạp chí dược học (VN), số 496 (2017), tr. 13-16.

31. Nguyễn Thanh Thanh Hằng, Trần Thị Mỹ Oanh, Phạm Cảnh em, Phạm Ngọc Tuấn Anh, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của một số dẫn chất pyrazolon”, Tạp chí dược học (VN), số 496 (2017), tr. 33-37.

32. Phan Trọng Đạt, Lý Minh Huy, Nguyễn Ngọc Chương, Trương Ngọc Tuyền, “Bán tổng hợp và thử hoạt tính ức chế acetylcholinesterase của một số dẫn chất của huperzinin”, Tạp chí dược học (VN), số 502 (2018), tr. 55-59.

33. Phan Cường Huy, Phạm Cảnh Em, Đỗ Thị Thúy, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp, hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của dẫn chất N-thế acid anthranilic”, Tạp chí dược học (VN), số 503 (2018), tr. 29-32.

34. Võ Phước Hải, Phan Tiểu Long, Nguyễn Xuân Thanh, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất pyrazol-5-on và pyrazol-5-ol”, Tạp chí dược học (VN), số 506 (2018), tr. 25-30.

35. Võ Thị Hằng Nga, Huỳnh Phương Nguyên, Trương Ngọc Tuyền, Nguyễn Đức Tuấn, “Tổng hợp và xác định độ tinh khiết tạp chất liên quan glimepirid sulfonamid (tạp B) và glimepirid urethan (tạp C) của glimepirid”, Tạp chí dược học (VN), số 515 (2019), tr. 47-53.

36. Nguyễn Hữu Tiến, Trần Thị Ngọc Uyên, Chương Ngọc Nãi, Trần Việt Hùng, Trần Hữu Dũng, Nguyễn Đức Tuấn, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và xác định độ tinh khiết tạp B của carvedilol”, Tạp chí Y học TP.HCM (VN), 2019, Vol 2, tr 70-76.

37. Nguyễn Minh Trí, Lâm Nguyễn Đoan Trang, Huỳnh Phương Nguyên, Lê Thị Thu Cúc, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp 4-[5-(3-methylphenyl)-3-(trifluoromethyl)-1H-pyrazol-1-yl]benzensulfonamid (tạp A của celecoxib)”, Tạp chí Y học TP.HCM (VN), 2019, Vol 2, tr  77-82.

38. Võ Thị Hằng Nga, Trương Ngọc Tuyền, Nguyễn Đức Tuấn, “Thiết lập tạp chất đối chiếu và kiểm nghiệm tạp B và tạp C của glimepirid trong nguyên liệu và chế phẩm glimepiride”, Tạp chí Y học TP.HCM (VN), 2019, Vol 2, tr 161-169.

39. Ly Minh Huy, Huynh Ha Ngoc Dung, Nguyen Dinh Hy, Le Bao Trang, Duong Trung Kien, Tieu Uy Nghiem, Tran Thi Van Anh, Truong Ngoc Tuyen, “Modification of the vinylogous aldol condensation – Another approach to the synthesis of C(15)-alkylidene and benzylidene andrographolide derivatives”, Vietnam J. Chem., 2019, 57(5), pp 595-603. https://doi.org/10.1002/vjch.201900094

40. Nguyễn Đinh Thị Thanh Tuyền, Hoàng Duy Gia, Trương Ngọc Tuyền, “Cải tiến quy trình tổng hợp một số dẫn chất 1,3,4-oxadiazol-2-amin bằng phương pháp đóng vòng qua trung gian oxy hóa I2 thông qua sự tạo thành liên kết C-O”, Tạp chí dược học (VN), số 522 (2019), tr. 28-32.

41. Đoàn Quốc Hoài Nam, Ngô Thị Lan Phương, Nguyễn Thị Khánh Ngân, Phan Tiểu Long, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp các dẫn chất 1H-pyrazol-4-carbaldehyd và 4-phenylbut-3-en-2-on làm trung gian cho tổng hợp các chất tương đồng curcumin kiểu monocarbonyl”, Tạp chí dược học (VN), số 524 (2019), tr. 55-58 (65).

42. Nguyễn Đinh Thị Thanh Tuyền, Lê Hồng Phúc, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và khảo sát hoạt tính gây độc tế bào một số dẫn chất amid của khung 1,3,4-oxadiazol-2-amin”, Tạp chí dược học (VN), số 529 (2020), tr. 19-24.

43. Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Thị Như Ngọc, Phan Tấn Vương, Trần Hữu Dũng, Nguyễn Đức Tuấn, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và xác định độ tinh khiết tạp D của carvedilol”, Tạp chí dược học (VN), số 529 (2020), tr. 28-32.

44. Trương Ngọc Tuyền, Nguyễn Ngọc Vinh, Lê Nguyễn Bảo Khánh, Phạm Ngọc Tuấn Anh, Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Ngọc Anh Đào, “Tổng hợp 2-methylisothiazol-3(2H)-on và 5-cloro-2-methylisothiazol-3(2H)-on”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, số 3 (2020) tập 24: tr 41-45.

45. Đoàn Quốc Hoài Nam, Ngô Hoàng Việt, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp các tác nhân tiềm năng kháng nấm 1,5-diaryl-1H-imidazol”, Tạp chí Y Dược học, số 2(2020): tr 59-64.

46. Phạm Cảnh Em, Đỗ Thị Thúy, Trương Ngọc Tuyền, “Sử dụng vi sóng để tổng hợp, đánh giá hoạt tính và nghiên cứu docking một số dẫn chất 1,3,4-oxadiazol và 1,3,4-thiadiazol”, Tạp chí Y Dược học, số 2(2020): tr 121-126.

47. Lữ Thiện Phúc, Cao Thị Kim Tuyền, Nguyễn Mỹ Hân, Nguyễn Mạnh Quân, Trương Ngọc Tuyền, Trần Việt Hùng, Nguyễn Đức Tuấn, “Tối ưu hóa quy trình tổng hợp tạp B và E của allopurinol bằng mô hình Box-Behnken”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, số 26(2020): tr 142-150.

48. Đoàn Quốc Hoài Nam, Đặng Thị Hồng Hạnh, Trương Ngọc Tuyền, Nguyễn Đinh Nga, “Đánh giá hoạt tính kháng nấm của các dẫn chất 1,5-diaryl-1H-imidazol”, Tạp chí Y Dược học, số 6(2020): tr 156-160.

49. Lữ Thiện Phúc, Đào Anh Dũng, Trương Ngọc Tuyền, Trần Việt Hùng, Nguyễn Đức Tuấn, “Tổng hợp và thiết lập chất đối chiếu tạp E của allopurinol”, Tạp chí Y Dược học, số 13(2021): tr 22-28.

50. Lê Thị Thu Cúc, Thạch Giang, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và xác định độ tinh khiết tạp B của olanzapin”, Tạp chí Y Dược học, số 13(2021): tr 86-90.

51. Phan Tiểu Long, Phan Tuyết Minh, Dương Bằng Vũ, Đào Tiến Phát, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của các dẫn chất thế ở vị trí 4 của 3-methyl-1-(3-nitrophenyl)-1H-pyrazol-5(4H)-on”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, số 2 (2021) tập 25: tr 64-71.

52. Trần Thiên Thi, Ngô Hoàng Việt, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Thùy Dung, Huỳnh Văn Được, Đoàn Quốc Hoài Nam, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp các chất tương đồng curcumin kiểu monocarbonyl có chứa dị vòng 1H-pyrazol từ phenylhydrazin và các dẫn chất”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, số 2 (2021) tập 25: tr 72-79.

53. Dương Trung Kiên, Nguyễn Bùi Quốc Anh, Trần Thị Ngọc Hải, Phan Tiểu Long, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và khảo sát gây độc tế bào của một số dẫn chất N-imin của 4(3H)-quinazolon”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, số 2 (2021) tập 25: tr 80-87.

54. Phạm Thị Hoàng Phương, Lê Lại Hoàng Sơn, Trần Đặng Việt Tín, Trương Ngọc Tuyền, Nguyễn Đức Tuấn, “Tổng hợp và thiết lập chất đối chiếu omeprazol sulfon”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, số 2 (2021) tập 25: tr 88-99.

55. Phạm Cảnh Em, Đỗ Thị Thúy, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp, hoạt tính ung thư và nghiên cứu docking một số dẫn chất N-benzyl 2-arylbenzimidazol”, Tạp chí Y Dược học, số 17(2021): tr 33-41.

56. Đỗ Trường Thanh Minh, Trần Việt Hùng, Đỗ Trường Thanh Sơn, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp acid (2S)-2-[(3S, 8aR)-3-(4-aminobutyl)-1,4-dioxo-hexahydropyrrolo[1,2-a]pyrazin-2(1H)-yl]-4-phenylbutanoic (R,S,S-diketo-piperazin) (tạp D) của lisinopril”, Tạp chí Y Dược học, số 19(2021): tr 36-40.

57. Phạm Cảnh Em, Lê Thị Tường Vi, Nguyễn Thị Thanh Vân, Lê Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Kim Ngân, Trương Ngọc Tuyền, “Tối ưu hóa tổng hợp với hỗ trợ vi sóng và nghiên cứu docking một số dẫn chất 1,3,5-triazin trong ứng chế DHFR”, Tạp chí Y Dược học, số 19(2021): tr 60-69.

58. Đỗ Trường Thanh Minh, Trần Việt Hùng, Đỗ Trường Thanh Sơn, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và xác định độ tinh khiết tạp chất liên quan acid (2S)-2-[(3S, 8aS)-3-(4-aminobutyl)-1,4-dioxohexahydropyrrolo[1,2-a]pyrazin-2(1H)-yl]-4-phenylbutanoic (S,S,S-diketopiperazin)-tạp C của lisinopril”, Tạp chí Y Dược học, số 20(2021): tr 21-25.

59. Phan Tiểu Long, Trần Nguyễn Ngọc Vi, Nguyễn Thị Hương Giang, Trương Ngọc Tuyền, “Khử hoá một số dẫn chất 1-(3-nitrophenyl)-1H-pyrazol-5(4H)-on và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, số 4 (2021) tập 25: tr 44-52.

60. Lê Nguyễn Bảo Khánh, Phan Tiểu Long, Nguyễn Ngọc Tố Quyên, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và thử hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm của một số dẫn chất 3-methyl-1-(4-nitrophenyl)-1H-pyrazol-5-on/ol”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, số 4 (2021) tập 25: tr 53-61.

61. Phạm Cảnh Em, Lê Thị Tường Vi, Trần Thị Thu Hồng, Trương Gia Bảo, Lê Thị Kim Châu, Trương Ngọc Tuyền, “Xây dựng mô hình chiết xuất thành phần γ-oryzanol trong cám gạo Việt Nam”, Tạp chí Y Dược học, số 31(2021): tr 91-96.

62. Nguyễn Hữu Tiến, Huỳnh Thị Mai Trang, Nguyễn Đức Tuấn, Trương Ngọc Tuyền, Trần Hữu Dũng, “Thiết lập chất đối chiếu 4 -(oxiran-2-ylmethoxy)-9H-carbazol (tạp D) và 2-(2-methoxyphenoxyl)ethylamin (tạp E) của carvedilol”, Tạp chí Y Dược học, số 34(2021): tr 35-39.

63. Đoàn Quốc Hoài Nam, Dương Bằng Vũ, Ngô Hoàng Việt, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp các chất tương đồng curcumin kiểu monocarbonyl chứa dị vòng 1H-pyrazol”, Tạp chí Y Dược học, số 38(2021): tr 48-52.

64. Đoàn Quốc Hoài Nam, Nguyễn Thị Khánh Ngân, Nguyễn Bảo Ngọc, Trần Thiên Thi, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp các chất tương đồng curcumin kiểu monocarbonyl chứa dị vòng 1H-pyrazol với cấu trúc nối cyclohexanon có sự hỗ trợ của vi sóng”, Tạp chí Y Dược học, số 44(2022): tr 42-51.

65. Nguyn ThKhánh Ngân, Đoàn Quốc Hoài Nam, Nguyn Bo Ngc, Phm Thanh An, Vũ Trần Anh Thư, Lê Anh Tiến, Trương Ngọc Tuyn, “Tng hp các chất tương đồng curcumin kiu monocarbonyl có cha khung cu trúc 1-(4-nitrophenyl)-1H-pyrazol”, Tạp chí Y Dược học, số 46(2022): tr 59-64.

66. Đoàn Quốc Hoài Nam, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Khánh Ngân, Dương Bằng Vũ, Ngô Thị Lan Phương, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp các chất tương đồng curcumin kiểu monocarbonyl có chứa khung cấu trúc 1,3-diphenyl-1H-pyrazol”, Tạp chí Y Dược học, số 48(2022): tr 34-39.

67. Nguyn Hu Tiến, Nguyn Tho Trang, Trịnh Hoàng Dương, Chương Ngọc Nãi, Trương Ngọc Tuyn, Trn Hữu Dũng, Nguyễn Đức Tun, “Xây dựng các quy trình xác định độ tinh khiết sắc ký các tạp B và C của carvedilol”, Tạp chí Y Dược học, số 50(2022): tr 65-72.

68. Phan Tiu Long, Trần Đình Xuân Trúc, Trịnh Chương, Lê Lại Hoàng Sơn, Nguyễn Quí Hin, Huỳnh Hoàng Thúc, Trương Ngọc Tuyn, “Ứng dụng mô hình học máy vào sàng lọc ảo các chất ức chế HIV integrase”, Tạp chí Y Dược học, số 52(2022): tr 26-35.

69. Trn Thiên Thi, Trần Đăng Sơn, Nguyễn Đinh Thị Thanh Tuyn, Đoàn Quốc Hoài Nam, Trương Ngọc Tuyn, “Tng hp các chất tương đồng curcumin kiu monocarbonyl cha dvòng 1H-pyrazol tphenylhydrazin và các dn cht”, Tạp chí Y Dược học, số 52(2022): tr 42-46.

70. Lữ Thiện Phúc, Nguyễn Duy Gia Bảo, Vương Vinh Hưng, Trương Lê Minh Thư, Trương Ngọc Tuyền, Trần Việt Hùng, Nguyễn Đức Tuấn, “Xây dựng và thẩm định quy trình định lượng đồng thời tạp A, B, C, D, E, F của allopurinol bằng phương pháp LC-MS/MS”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, số 57(2023): tr 147-153.

Tham gia hội nghị KHCN quốc gia và quốc tế

1. Trương Thế Kỷ, Trương Ngọc Tuyền, Cao Thị Minh Tâm, “Tổng hợp 5-(p-Metoxiphenyl)-3H-1,2-đithiol-3-thion và tiêu chuẩn hoá sản phẩm để ứng dụng trong dược phẩm”, Hội nghị KH & CN HHC toàn quốc lần 1, 9 (1999), tr. 87-90.

2. Trương Thế Kỷ, Trương Ngọc Tuyền, Nguyễn Thị Thu Hương, Vũ Đức Nghĩa, “Tổng hợp các dẫn xuất 1,2,4-triazol có tiềm năng sinh học”, Hội nghị KH&CN HHC toàn quốc lần 2, 12 (2001), tr. 118-122.

3. Đồng Hạnh Nguyên, Vũ Phạm Mỹ Trinh, Lê Bảo Trang, Phạm Cảnh Em, Đỗ Thị Hồng Tươi, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và đánh giá hoạt tính của một số dẫn chất oxadiazol và thiadiazol”, Hội nghị KH-KT lần thứ 34 (03/03/2017)-Khoa Dược, ĐH Y-Dược, TP. HCM.

4. Lê Ngọc Cẩm Tú, Võ Thị Ngọc Hà, Đoàn Quốc Hoài Nam, Phạm Cảnh Em, Đỗ Thị Hồng Tươi, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và thử hoạt tính độc tế bào của một số dẫn chất benzimidazol”, Hội nghị KH-KT lần thứ 34 (03/03/2017)-Khoa Dược, ĐH Y-Dược, TP. HCM.

5. Lý Minh Huy, Nguyễn Đình Hỷ, Phạm Hữu Phước, Phạm Tuấn Tài, Trần Thị Vân Anh, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp một số dẫn chất của andrographolid bằng các xúc tác mới”, Hội nghị KH-KT lần thứ 34 (03/03/2017)-Khoa Dược, ĐH Y-Dược, TP. HCM.

6. Dương Trung Kiên, Âu Quý Mến, Trần Thị Ngọc Uyên, Đỗ Thị Hồng Tươi, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học các dẫn chất N-imin của 4(3H)-quinazolinon”, Hội nghị KH-KT lần thứ 35 (06/04/2018)-Khoa Dược, ĐH Y-Dược, TP. HCM.

7. Phan Tiểu Long, Hoàng Duy Gia, Nguyễn Trung Dũng, Đỗ Thị Hồng Tươi, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học các dẫn xuất N-alkyl/aryl -2-arylbenzimidazol”, Hội nghị KH-KT lần thứ 35 (06/04/2018)-Khoa Dược, ĐH Y-Dược, TP. HCM.

8. Nguyễn Hữu Tiến, Trần Thị Ngọc Uyên, Chương Ngọc Nãi, Trần Việt Hùng, Trần Hữu Dũng, Nguyễn Đức Tuấn, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và xác định độ tinh khiết tạp B của carvedilol”, Hội nghị KH-KT lần thứ 36 (05/04/2019)-Khoa Dược, ĐH Y-Dược, TP. HCM.

9. Nguyễn Minh Trí, Lâm Nguyễn Đoan Trang, Huỳnh Phương Nguyên, Lê Thị Thu Cúc, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp 4-[5-(3-methylphenyl)-3-(trifluoromethyl)-1H-pyrazol-1-yl]benzensulfonamid (tạp A của celecoxib)”, Hội nghị KH-KT lần thứ 36 (05/04/2019)-Khoa Dược, ĐH Y-Dược, TP. HCM.

10. Võ Thị Hằng Nga, Trương Ngọc Tuyền, Nguyễn Đức Tuấn, “Thiết lập tạp chất đối chiếu và kiểm nghiệm tạp B và tạp C của glimepirid trong nguyên liệu và chế phẩm glimepirid”, Hội nghị KH-KT lần thứ 36 (05/04/2019)-Khoa Dược, ĐH Y-Dược, TP. HCM.

11. Đoàn Quốc Hoài Nam, Phan Cảnh Trình, Nguyễn Lê Thanh Tuyền, Đỗ Thị Hồng Tươi, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và đánh giá hoạt tính sinh học của các chất tương đồng curcumin chứa dị vòng 1H-pyrazol”, Hội nghị KHCN tuổi trẻ lần thứ 26 (24/10/2019)- ĐH Y-Dược, TP. HCM.

12. Nguyễn Minh Tin, Tô Văn Thịnh, Lê Th Bích Ngc, Trương Th Ái Hu, Trương Gia Bảo, Dương Hoàng Mai Quang, Phm Cnh Em, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp một số dẫn chất dị vòng thiadiazol và thiazol với sự hỗ trợ của vi sóng”, Hội nghị KHKT Dược lần thứ 38 (08-09/4/2022), Khoa Dược, ĐH Y-Dược, TP. HCM.

13. Phạm Cảnh Em, Lê Thị Tường Vi, Ngô Minh Anh, Trần Thị Thu Hồng, Nguyễn Hoàng Mỹ Tú, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp, đánh giá hoạt tính kháng ung thư của một số dẫn chất 1,3,5-triazin”, Hội nghị KHKT Dược lần thứ 38 (08-09/4/2022), Khoa Dược, ĐH Y-Dược, TP. HCM.

14. Đoàn Quốc Hoài Nam, Nguyễn Thị Khánh Ngân, Dương Bằng Vũ, Nguyễn Thị Thu Hà, Vòng Bính Long, Dương Ngọc Diễm, Nguyễn Thị Nguyệt Thu, Nguyễn Lê Thanh Tuyền, Đỗ Thị Hồng Tươi, Lê Nguyễn Bảo Khánh, Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Quý Hiển, và Trương Ngọc Tuyền, “Nghiên cứu tổng hợp, đánh giá hoạt tính kháng ung thư và mô phỏng phân tử của các chất tương đồng curcumin chứa dị vòng 1-aryl-1H-pyrazol hướng ức chế thành lập vi ống”, Hội nghị Khoa học Sức khỏe Quốc tế 2022 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (24/12/2022).

15.  The-Chuong Trinh, Tieu-Long Phan, Gia-Bao Truong, Thanh-An Pham, Phuoc-Chung Van Nguyen, Tuyen Ngoc Truong, "A Graph Neural Network Model Enables Accurate Prediction of Anaplastic Lymphoma Kinase Inhibitors Compared to Other Machine Learning Models," 2023 15th International Conference on Knowledge and Systems Engineering (KSE), Hanoi, Vietnam, (18-20/10/2023), pp. 1-6, doi: 10.1109/KSE59128.2023.10299477.

16. Quang-Huy Nguyen Le, Hoang-Huy Nguyen, Thanh-An Pham, Van-Thinh To, Gia-Bao Truong, Hoang-Son Lai Le, Tieu Long Phan, and Tuyen Truong Ngoc, “Unleashing the Potential of Artificial Intelligence in PIK3α Prediction: A Benchmarking Study of 2D-QSAR, Receptor-Dependent and Independent 3D-QSAR”, 2023, Asian Federation for Pharmaceutical Sciences (AFPS), Hanoi, Vietnam (8-10/11/2023).

17. Dong-Nghi Hoang Nguyen, Nhu-Ngoc Song Nguyen, Thanh-An Pham, Van-Thinh To, Phuoc-Chung Van Nguyen, Ngoc-Tam Nguyen Tran, Tieu Long Phan, and Tuyen Truong Ngoc, “Revolutionizing Drug Repurposing for FGFR1 Inhibitors: An in silico study utilizing machine learning-based consensus similarity model and molecular docking”, 2023, Asian Federation for Pharmaceutical Sciences (AFPS), Hanoi, Vietnam (8-10/11/2023).

18. Hoang-Son Lai Le, Gia-Bao Truong, Tieu-Long Phan, The-Chuong Trinh, Van-Thinh To, Thanh-An Pham, Phuoc-Chung Van Nguyen, and Tuyen Ngoc Truong, “New Thorough Molecular Docking Approach: A Virtual Screening Study Targeting the Colchicine Binding Site”, 2023, Asian Federation for Pharmaceutical Sciences (AFPS), Hanoi, Vietnam (8-10/11/2023).

19. Xuan-Truc Dinh Tran, Tieu-Long Phan, Hoang-Son Le Lai, Gia-Bao Truong, Thanh-An Pham, Van-Thinh To, Dong-Nghi Hoang Nguyen and Tuyen Truong Ngoc, “A Comparative Analysis of Individual and Ensemble Pharmacophore-Based Models for the Identification of Apelin Agonists”, 2023, Asian Federation for Pharmaceutical Sciences (AFPS), Hanoi, Vietnam (8-10/11/2023).

20. Gia-Bao Truong, Tieu-Long Phan, The-Chuong Trinh, Hoang-Son Lai Le, Van-Thinh To, Thanh-An Pham, Phuoc-Chung Van Nguyen, and Tuyen Ngoc Truong, “Innovative Exploration of VEGFR-2 Inhibitors in Chemical Space with Gradient Ascent and Junction Tree Variational Autoencoder”, 2023, Asian Federation for Pharmaceutical Sciences (AFPS), Hanoi, Vietnam (8-10/11/2023).

21. Thanh-An Pham, Phuoc-Chung Van Nguyen, Anh-Hao Huynh, Ngoc-Tam Nguyen Tran, Dong-Nghi Hoang Nguyen, Van-Thinh To, Tieu-Long Phan, Tuyen Ngoc Truong, “Exploring the Chemical Space of HDAC6 Inhibitors: A deep generative study using a Gradient Ascent Algorithm”, 2023, Asian Federation for Pharmaceutical Sciences (AFPS), Hanoi, Vietnam (8-10/11/2023).

22. Van-Thinh To, Tieu-Long Phan, Bao-Vy Doan Ngoc, Phuoc-Chung Nguyen Van, Thanh-An Pham, Hoang-Son Lai Le, The-Chuong Trinh and Tuyen Ngoc Truong, “Application of Molecular Similarity and Artificial Neural Networks for PD-L1 inhibitors Virtual Screening” , 2023, Asian Federation for Pharmaceutical Sciences (AFPS), Hanoi, Vietnam (8-10/11/2023).

23. Tran Hoai-Van Le, Tuyen Ngoc Truong, Dung Thanh Phan, “Utilizing theresponse surface methodology (RSM) to optimize the synthesis reaction of Fenofibrate related compound C (USP).”, 2023, Asian Federation for Pharmaceutical Sciences (AFPS), Hanoi, Vietnam (8-10/11/2023).

24. Võ Thành Duy, Phan Thanh Dũng, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp và tiêu chuẩn hóa citalopram amid (tạp A) và tạp 3-oxocitalopram (tạp C) của citalopram”, Hội nghị KHKT Dược lần thứ 40 (11-12/4/2024), Khoa Dược, ĐH Y-Dược, TP. HCM.

25. Lê Văn Hoài Trân, Trương Ngọc Tuyền, Phan Thanh Dũng, “Sử dụng mô hình đáp ứng bề mặt để tối ưu hóa điều kiện phản ứng tổng hợp tạp C của fenofebrat (USP)”, Hội nghị KHKT Dược lần thứ 40 (11-12/4/2024), Khoa Dược, ĐH Y-Dược, TP. HCM.

26. Huỳnh Bá Tùng, Dương Bằng Vũ, Phan Hoàng Khải, Đàm Quang Huy, Đoàn Quốc Hoài Nam, Trương Ngọc Tuyền, “Tổng hợp khung cấu trúc chứa dị vòng quinazoline có tiềm năng ức chế α-tubulin hướng đến điều trị ung thư”, Hội nghị KHKT Dược lần thứ 40 (11-12/4/2024), Khoa Dược, ĐH Y-Dược, TP. HCM.

 

Sách, tài liệu tham khảo

1. Chủ biên Trương Thế Kỷ và cộng sự Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Khánh Phong Lan, Đỗ Thị Thúy, Đặng Văn Tịnh và Trương Ngọc Tuyền. Sách Hóa Hữu Cơ - tập I. Xuất bản lần 1, nhà xuất bản y học-2006.

2. Chủ biên Trương Thế Kỷ và cộng sự Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Khánh Phong Lan, Đỗ Thị Thúy, Đặng Văn Tịnh và Trương Ngọc Tuyền. Sách Hóa Hữu Cơ. Xuất bản lần 1, nhà xuất bản y học-2011.

3. Chủ biên Trương Ngọc Tuyền và cộng sự Lê Nguyễn Bảo Khánh, Phạm Ngọc Tuấn Anh, Nguyễn Thị Hương Giang và Trương Văn Đạt. Sách Câu hỏi trắc nghiệm Hóa Hữu Cơ, Xuất bản lần 1, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam-2019.

4. Chủ biên Trương Ngọc Tuyền và cộng sự Lê Nguyễn Bảo Khánh, Phạm Ngọc Tuấn Anh, Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Quí Hiển, Huỳnh Hoàng Thúc và Trương Văn Đạt. Thực hành Hóa hữu cơ, Xuất bản lần 1, nhà xuất bản Y học-2023.

5. Chủ biên Trương Ngọc Tuyền và cộng sự Lê Nguyễn Bảo Khánh, Phạm Ngọc Tuấn Anh, Nguyễn Thị Hương Giang, Nguyễn Quí Hiển, Huỳnh Hoàng Thúc và Trương Văn Đạt. Trắc nghiệm Hóa hữu cơ tập 1, Xuất bản lần 1, nhà xuất bản Y học-2023.

6. Chủ biên Lê Nguyễn Bảo Khánh và cộng sự Trương Ngọc Tuyền, Phạm Ngọc Tuấn Anh, Nguyễn Quí Hiển, Nguyễn Thị Hương Giang và Huỳnh Hoàng Thúc. Trắc nghiệm Hóa hữu cơ tập 2, Xuất bản lần 1, nhà xuất bản đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh-2023.  

 

Đề tài, dự án khoa học công nghệ

1. Chương Ngọc Nãi, Trịnh Hoàng Dương, Trần Việt Hùng, Nguyễn Đức Tuấn, Trương Ngọc Tuyền, Hà Diệu Ly, Lê Thị Thu, Dương Minh Tân, Huỳnh Thị Mai Trang, Lữ Thiện Phúc và Phan Nguyễn Trường Thắng, “Tổng hợp, tinh chế và thiết lập một số tạp chất làm chất đối chiếu góp phần phát triển ngành công nghệ hóa dược Việt Nam”, cấp quốc gia, 01/2019-12/2020.

2. Trương Ngọc Tuyền, Đoàn Quốc Hoài Nam, Đỗ Thị Hồng Tươi, Nguyễn Lê Thanh Tuyền, Dương Bằng Vũ và Dương Quốc Cường, “Tổng hợp và đánh giá hoạt tính độc tế bào của các dẫn chất tương đồng curcumin chứa dị vòng 1H-pyrazol”, cấp trường, 09/2020-08/2023.

 

 Đề tài, dự án chuyển giao công nghệ

1. “Tổng hợp tạp A celecoxib làm chất đối chiếu”-đơn vị nhận chuyển giao: Viện kiểm nghiệm TPHCM-năm 2018.

2. “Tổng hợp tạp C glimepirid làm chất đối chiếu”-đơn vị nhận chuyển giao: Viện kiểm nghiệm TPHCM-năm 2023.

 

 

SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1. Tên sáng chế: “Hợp chất tương đồng curcumin kiểu monocarbonyl không đối xứng chứa dị vòng 1H-pyrazol, muối dược dụng, este dược dụng và tiền dược của chúng”, số đơn: 1-2021-03010, ngày chấp nhận đơn hợp lệ: 23/06/2021.

2. Tên sáng chế: “Hợp chất tương đồng curcumin kiểu monocarbonyl không đối xứng chứa dị vòng 1H-pyrazol, muối dược dụng, este dược dụng và tiền dược của chúng”, số đơn: 1-2021-03011, ngày chấp nhận đơn hợp lệ: 23/06/2021.

3. Tên sáng chế: “Phương pháp tổng hợp omeprazole sulfon”, số đơn: 2-2021-00146, ngày chấp nhận đơn hợp lệ: 06/07/2021.

Hướng dẫn khoa học

Đã hướng dẫn luận văn cao học Dược

1. Phạm Ngọc Tuấn Anh, “Tối ưu hóa quy trình tổng hợp và tạo dẫn chất của 3-(2-cloropyridin-3-yl)-2-methyl-4(3H)-quinazolinon”, 2008.

2. Lê Thị Tuyết Phương, “Khảo sát tác động kháng viêm của các dẫn chất 1,5-diarylimidazol trên chuột nhắt”, 2009.

3. Trần Hữu Tâm, “Nghiên cứu phản ứng thế vị trí số 2 của 4(3H)-quinazolinon tạo các sản phẩm để thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm”, 2009.

4. Hồ Lệ Trúc Hà, “Tổng hợp (S)-methyl 2-amino-2-(2-clorophenyl)acetat-chất trung gian trong tổng hợp (S)-Clopidogrel”, 2012.

5. Nguyễn Thị Phương Nhung, “Tổng hợp các dẫn chất dị vòng của 1,3,4-oxadiazol và 1,3,4-thiadiazol”, 2015.

6. Nguyễn Thị Hương Giang, “Tổng hợp các dẫn xuất quang hoạt của 2H-phthalazinon”, 2015.

7. Võ Phước Hải, “Tổng hợp và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của một số dẫn chất thế ở vị trí 4 của 1-aryl-3-methyl-1H-pyrazol-5(4H)-on”, 2016.

8. Nguyễn Việt Tân, “Tổng hợp và tiêu chuẩn hóa tạp chất L-cystin và N,N’-diacetyl-L-cystin của N-acetylcystein”, 2016. (Đồng hướng dẫn)

9. Nguyễn Thanh Vân, “Tiêu chuẩn hóa các tạp chất để kiểm tra độ tinh khiết của Glibenclamid”, 2016. (Đồng hướng dẫn)

10Nguyễn Trung Dũng, “Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học các dẫn chất N-alkyl/aryl-2-arylbenzimidazol”, 2017.

11. Âu Quý Mến, “Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học các dẫn chất N-imin-4(3H)-quinazolon”, 2017.

12. Nguyễn Ngọc Anh ĐàoTổng hợp 2-methylisothiazol-3(2H)-on và 5-cloro-2-methylisothiazol-3(2H)-on”, 2017.

13. Võ Thị Hằng NgaTổng hợp và xây dựng tiêu chuẩn tạp glimepirid sulfonamid (tạp B) và tạp glimepirid urethan (tạp C) của glimepirid”, 2017. (Đồng hướng dẫn)

14. Nguyễn Đinh Thị Thanh TuyềnTổng hợp và khảo sát hoạt tính kháng ung thư, gây độc tế bào của một số dẫn chất 2-amino-1,3,4-oxadiazol”, 2018.

15. Nguyễn Xuân TúTổng hợp và khảo sát hoạt tính kháng ung thư, gây độc tế bào của một số dẫn chất 2-amino-1,3,4-thiadiazol”, 2019.

16. Phạm Thị Hoàng Phương, “Tổng hợp và xây dựng tiêu chuẩn tạp omeprazol sulfon”, 2020. (Đồng hướng dẫn)

17. Đỗ Trường Thanh Minh, “Tổng hợp và xây dựng tiêu chuẩn tạp C lisinopril – tạp D lisinopril làm chất đối chiếu”, 2020. (Đồng hướng dẫn)

18. Triệu Quốc Vương, “Tổng hợp và tiêu chuẩn hóa tạp chất liên quan aceclofenac ethyl ester (tạp E) và aceclofenac benzyl ester (tạp F) của aceclofenac”, 2020. (Đồng hướng dẫn)

19. Thạch Giang, “Tổng hợp và xây dựng tiêu chuẩn tạp olanzapin amid và olanzapin N-oxid của olanzapin”, 2020. (Đồng hướng dẫn)

20. Trần Thiên Thi, “Tổng hợp và khảo sát hoạt tính độc tế bào của các chất tương tự curcumin từ các dẫn chất phenylhydrazin”, 2019-2021.

21. Lưu Tú Linh, “Thử hoạt tính độc tế bào và khả năng gắn kết in silico của các dẫn chất tương đồng curcumin trên các đích tác động hướng kháng ung thư”, 2019-2021 (Đồng hướng dẫn)

22. Phạm Cảnh Em, “Tổng hợp, đánh giá hoạt tính kháng ung thư và nghiên cứu docking phân tử của một số dẫn chất 1,3,5-triazin”, 2019-2021.

23. Phan Tiểu Long, “Xây dựng mô hình in silico sàng lọc các chất ức chế integrase tiềm năng”, 2020-2022.

24. Đoàn Quốc Hoài Nam, “Nghiên cứu in vitroin silico đánh giá khả năng kháng ung thư đại trực tràng hướng ức chế EGFR tyrosine kinase của các chất tương đồng curcumin chứa dị vòng 1H-pyrazol”, 2020-2022.

25. Huỳnh Thị Mỹ Duyên, “Tổng hợp và thiết lập tạp chất đối chiếu A và B của amitriptylin”, 2020-2022 (Đồng hướng dẫn).

26. Nguyễn Thị Kiều Ny, “Tổng hợp và xây dựng tiêu chuẩn tạp 10,11-dihydro-carbamazepin (tạp A) và tạp iminodibenzyl (tạp E) của carbamazepin “, 2020-2022 (Đồng hướng dẫn).

27. Võ Thành Duy, “Tổng hợp và tiêu chuẩn hóa tạp citalopram amid (tạp A) và tạp 3-oxocitalopram (tạp C) của citalopram”, 2020-2022 (Đồng hướng dẫn).

28. Lê Văn Hoài Trân, “tổng hợp và tiêu chuẩn hóa 4-cloro-4’-hydroxybenzo-phenon (tạp A) và 1-methylethyl 2-[[2-[4-(4-clorobenzoyl)-phenoxy]-2- methyl-propanoyl]oxy]-2-methylpropanoat (tạp G) của fenofibrat”, 2022-2023 (Đồng hướng dẫn).

 

Đang hướng dẫn luận văn cao học Dược học (sẽ cập nhật sau)

1.

2.

3.

 

Đang hướng dẫn luận án tiến sĩ Dược học

1. Nguyễn Hữu TiếnTổng hợp và thiết lập tạp chất đối chiếu của carvedilol sử dụng trong kiểm nghiệm”, 2017-2020. (Đồng hướng dẫn).

2. Lữ Thiện PhúcTổng hợp và thiết lập tạp chất đối chiếu của allopurinol sử dụng trong kiểm nghiệm”, 2017-2020. (Đồng hướng dẫn).

3. Nguyễn Thị Huỳnh Trang, “Tổng hợp và thiết lập tạp chất đối chiếu của candesartan cilexetil sử dụng trong kiểm nghiệm thuốc”, 2019-2022. (Đồng hướng dẫn).

4. Phạm Cảnh Em, “Tổng hợp và đánh giá hoạt tính sinh học của một số dẫn chất s-triazin”, 2023-2026.

 

Đã hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học

1. Huỳnh Nguyễn Đông Oanh, “Tổng hợp ambroxol acefylinat”, 2006.

2. Phan Thị Hằng Nga, “Tổng hợp các dẫn chất 1,5-diarylimidazol”, 2006.

3. Hồ Lệ Trúc Hà, “Tổng hợp các dẫn chất thế 1,5 của imidazol hướng tác dụng ức chế COX-2”, 2007.

4. Nguyễn Hữu Thời, “Khảo sát tổng hợp piperin”, 2007.

5. Trịnh Thị Thanh, “Tổng hợp các dẫn chất 1,5-diarylimidazol”, 2008.

6. Lê Thanh Hồng Bảo, “Tổng hợp và sơ bộ xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu ambroxol acefylinat”, 2008.

7. Nguyễn Lý Huyền, “Nghiên cứu khả năng tạo phức của một số nguyên liệu hóa dược với beta-cyclodextrin”, 2009.

8. Nguyễn Thị Thu Thương, “Khảo sát tổng hợp dimer phenylbutenoid”, 2009.

9. Võ Đình Duy Khương, “Tổng hợp một số dẫn chất thế vị trí 2,3 của 4(3H)-quinazolinon”, 2009.

10. Nguyễn Văn Phúc, “Tổng hợp các dẫn xuất aldehyd của 4(3H)-quinazolinon ở vị trí số 2”, 2010.

11. Nguyễn Thị Hương Giang, “Nghiên cứu các phương pháp tạo phức của một số nguyên liệu hóa dược với beta cyclodextrin”, 2010.

12. Nguyễn Trung Việt, “Tổng hợp acid o,o’-dibenzoyltartaric và sơ bộ tách đồng phân quang học của salbutamol”, 2011.

13. Phạm Thị Thảo, “Nghiên cứu các phương pháp tạo phức của atorvastatin và carvedilol với beta cyclodextrin”, 2011.

14. Lữ Thiện Nhân, “Tổng hợp piperin và các dẫn chất”, 2012.

15. Phạm Thùy Trang, “Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học của các dẫn xuất 2,4-imidazolidindion”, 2012.

16. Phạm Nguyễn Kim Huỳnh, “Nghiên cứu tổng hợp các dẫn xuất amid của acid 3-(1,3-benzodioxol-5-yl)-2-propenoic”, 2013

17. Trần Thị Thu Huyền, “Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học các dẫn chất hydantoin”, 2013

18. Lê Thị Thu Trang, “Nghiên cứu tổng hợp các dẫn chất amid của acid piperinic”, 2014

19. Phan Cường Huy, “Tổng hợp dẫn chất dị vòng năm cạnh từ semicarbazid”, 2014

20. Phan Trọng Đạt, “Biến đổi cấu trúc huperzinin-một hợp chất thiên nhiên”, 2014

21. Hoàng Ngọc Anh Dũng, "Khảo sát quy trình tổng hợp acid 3-[1,3]-benzodioxol-5-yl)-2-propenoic", 2015.

22. Trần Lệ Hằng, "Tổng hợp dẫn chất halogen của acid anthranilic bằng phương pháp sử dụng oxone®", 2015.

23. Nguyễn Thanh Thanh Hằng, “Tổng hợp và khảo sát hoạt tính sinh học một số dẫn chất của 1-(4-nitrophenyl)-3-methyl-1H-pyrazolon-5(4H)-on”, 2016.

24. Đồng Hạnh Nguyên, “Tổng hợp và khảo sát hoạt tính độc tế bào của một số dẫn chất 2-amino-1,3,4-oxadiazol và 2-amino-1,3,4-thiadiazol”, 2016.

25. Đào Thị Xuân Thư, “Tổng hợp và thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của dẫn chất benzimidazol”, 2016.

26. Vũ Phạm Mỹ Trinh, “Tổng hợp và sơ bộ đánh giá hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm các dẫn chất có chứa dị vòng 5 cạnh 1,3,4-oxadiazol và 1,3,4-thiadiazol”, 2016.

27. Lê Thị Lưu Dung, “Khử hóa một số dẫn chất của 3-methyl-1-(4-nitrophenyl)-1H-pyrazol-5(4H)-on và khảo sát hoạt tính sinh học của dẫn chất khử”, 2017

28. Lý Minh Huy, “Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học của một số dẫn chất andrographolid”, 2017.

29. Nguyễn Khánh Ngọc, “Tổng hợp và khảo sát hoạt tính độc tế bào của một số dẫn chất 2-amino-1,3,4-oxadiazol và 2-amino-1,3,4-thiadiazol”, 2017.

30. Hoàng Thị Bích Phượng, “Tổng hợp và thử hoạt tính độc tế bào của dẫn chất benzimidazol”, 2017.

31. Bùi Kim Khánh, “Tổng hợp các dẫn chất thế vào vị trí 12 của andrographolid”, 2018.

32. Phan Tiểu Long, “Thiết kế và tổng hợp các dẫn chất 1-(3-nitrophenyl)pyrazol-5-on/ol”, 2018.

33. Trần Thị Mỹ Oanh, “Tổng hợp các dẫn chất 1-(4-nitrophenyl)pyrazol-5-on/ol”, 2018.

34. Tiêu Uy Nghiêm, “Tổng hợp và thử hoạt tính sinh học các dẫn chất 6-methyl-1H-benzimidazol”, 2019.

35. Võ Thị Ngọc Hà, “Tổng hợp tạp A của carvedilol”, 2019.

36. Lê Thị Hoài Nam, Nghiên cứu tổng hợp tạp G và A của candesartan cilexetil”, 2020.

37. Lâm Nguyễn Đoan Trang, “Nghiên cứu tổng hợp tạp B và F của candesartan cilexetil”, 2020.

38. Ngô Hoàng Việt, “Tổng hợp các chất tương đồng curcumin chứa khung 1-(3-nitrophenyl)-1H-pyrazol”, 2020.

39. Lương Triệu Vĩ, “Tổng hợp và đánh giá hoạt tính sinh học của các chất tương đồng curcumin chứa khung cấu trúc 1-(3-nitrophenyl)-1H-pyrazol”, 2021.

40. Nguyễn Thị Khánh Ngân, “Tổng hợp các chất tương đồng curcumin chứa khung 1-(4-nitrophenyl)-1H-pyrazol và thực hiện docking trên một số đích tác động”, 2021.

41. Nguyễn Minh Tin, “Tổng hợp các dẫn chất chứa nhân dị vòng thiadiazol và thiazol với sự hỗ trợ vi sóng”, 2021.

42. Nguyễn Bùi Quốc Anh, “Tổng hợp tạp B và E của perindopril tert-butylamin”, 2022.

43. Nguyễn Huỳnh Huy, “Tổng hợp các dẫn chất tri- thế của nhân 1,3,5-triazin từ dẫn chất anilin”, 2022.

44. Trần Nguyễn Ngọc Vi, “Tổng hợp các dẫn chất mono- thế và tri- thế của nhân 1,3,5-triazin từ dẫn chất benzimidazol-6-amin”, 2022.

45. Trịnh Thế Chương, “Ứng dụng mô hình học máy, CNN và GNN kết hợp với mô hình docking phân tử sàng lọc các chất ức chế anaplastic lymphoma kinase tiềm năng.”, 2023.

46. Lê Lại Hoàng Sơn, “Ứng dụng mô hình học máy, CNN và GNN vào gắn kết phân tử để sàng lọc các chất ức chế tubulin hướng tác động trên khoang gắn colchicin.”, 2023.

47. Trần Đình Xuân Trúc, “Xây dựng và đánh giá hiệu năng của độ tương đồng và mô hình pharmacophore bằng kiểm định thống kê hướng tác động đồng vận apelin”, 2023.

 

Cập nhật ngày 05 tháng 05 năm 2024.


 

GV khác thuộc Phòng - Ban - Bộ môn này
Trương Ngọc Tuyền
Nguyễn Thượng Đẳng
Lê Nguyễn Bảo Khánh
Nguyễn Quí Hiển
Nguyễn Thị Hương Giang
Huỳnh Hoàng Thúc
Lê Nguyễn Duyên Sa
Quay lại   |  Lên trên
Khoa Dược - Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh
41 Đinh Tiên Hoàng - P.Bến Nghé - Q1 - Tp.Hồ Chí Minh
Điện thoại : (84.8)38295641 Fax : (84.8)38225435 Email : duockhoa@uphcm.edu.vn